Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án)
Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com A. Ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. B. Góp nhặt nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn. C. Tinh thần đoàn kết, đùm bọc giúp đỡ nhau. D. Đề cao các hiện tượng gió, bão trong tự nhiên. Câu 5. Cụm từ in đậm trong câu: Trong các tài nguyên thiên nhiên, ngoài một số ít loài là nguyên sinh ra, tuyệt đại đa số là tài nguyên thứ sinh là: A. Trạng ngữ chỉ thời gian. B. Trạng ngữ chỉ mục đích. C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn. Câu 6. Nội dung chính của văn bản trên là gì? A. Chỉ rõ hậu quả của việc sử dụng lãng phí tài nguyên thiên nhiên của con người. B. Giải thích tài nguyên thiên nhiên là vô hạn và cách sử dụng tài nguyên hợp lí. C. Giải thích tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn và nguy cơ cạn kiệt tài nguyên. D. Kêu gọi mọi người hãy sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả hơn. Thực hiện các yêu cầu sau (3,0 điểm): Câu 7. Theo văn bản, vì sao đã xuất hiện nguy cơ về thiếu tài nguyên? Câu 8. Theo em, việc tài nguyên ngày càng bị khai thác cạn, dùng kiệt sẽ gây ra những hậu quả gì? Câu 9. Em hãy nêu hai việc làm của mình góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. II. PHẦN VIẾT (4,0 điểm) Học sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1. Trình bày ý kiến của em về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm: Ý nghĩa của việc giữ gìn vệ sinh môi trường; tác hại của việc ham mê trò chơi điện tử; ý nghĩa của việc sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Đề 2. Viết bài văn thuyết minh về một sự kiện (sinh hoạt văn hóa) mà em đã được tham gia. ====== Hết ====== DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com I. Yêu cầu về hình thức và kỹ năng: - Đảm bảo bài viết có bố cục ba phần, trình bày đúng đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp. - Các lí lẽ và bằng chứng lập luận chặt chẽ làm sáng tỏ vấn đề, đảm bảo tính thuyết phục. II. Yêu cầu về nội dung: - HS chọn một hiện tượng (vấn đề) mà mình quan tâm để viết thành bài văn (có thể là hiện tượng tích cực hoặc tiêu cực). Hiện tượng (vấn đề) phải có ý nghĩa được mọi người quan tâm. - Bài viết phải thể hiện thái độ rõ ràng quan điểm của bản thân về hiện tượng (vấn đề). - Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để ý kiến có sức thuyết phục. a) ở bài: Giới thiệu hiện tượng (vấn đề) cần bàn luận, bày tỏ ý kiến, 0,5 quan điểm của em đồng tình hay không đồng tình về hiện tượng (vấn đề). b) Thân bài: 3,0 * Cách triển khai thứ nhất: - Lần lượt trình bày ý kiến theo một trình tự nhất định: + Trình bày nêu ý kiến thứ nhất (lí lẽ, bằng chứng phù hợp). + Trình bày nêu ý kiến thứ hai (lí lẽ, bằng chứng phù hợp). + Trình bày nêu ý kiến thứ ba (lí lẽ, bằng chứng phù hợp). HDC: Giáo viên chấm linh hoạt cho điểm các ý kiến học sinh đưa ra nhưng cần chú ý vào khía cạch chính: “ý nghĩa” hoặc “hậu quả”của vấn đề học sinh chọn. * Cách triển khai thứ hai: + Đưa ra khái niệm hoặc giải thích hiện tượng (vấn đề) đó là gì? 0,25 + Nêu thực trạng hoặc biểu hiện của hiện tượng vấn đề. 0,5 + Ý nghĩa nếu là hiện tượng (vấn đề) tích cực, hậu quả nếu hiện tượng (vấn đề) tiêu cực tác động đến đời sống. 1,5 + Mở rộng vấn đề bằng cách lật lại vấn đề để khẳng định rõ hơn vấn đề mình đang bàn luận là cần thiết/là quan trọng/hay rất đáng báo động 0,25 + Đưa ra lời khuyên, lời kêu gọi hoặc giải pháp (tuỳ vào hiện tượng và vấn đề học sinh lựa chọn). 0,5 HDC: Trong bài làm, học sinh có thể nêu nhiều ý kiến nhưng phải kết hợp linh hoạt giữa ng h ng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. c) ết bài: 0,5 - Khẳng định lại quan điểm của mình về hiện tượng, vấn đề. - Liên hệ bản thân. Đề 2 I. Yêu cầu về hình thức và kỹ năng: - Đảm bảo hình thức, cấu trúc của bài văn thuyết minh. - Xác định được sự việc cần tường thuật khi được chứng kiến, tham gia, sử dụng ngôi tường thuật phù hợp. - Bài viết có bố cục rõ ràng, trình tự sắp xếp các sự việc hợp lí, trình bày sạch sẽ, đúng chính tả, ngữ pháp II. Yêu cầu về nội dung: Bài làm cần đảm bảo các ý cơ bản sau: DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 – NĂM HỌC 2023-2024 Nội dung/ TT Kĩ năng Mức độ nhận thức đơn vị kĩ năng Tổng % Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm biết TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Văn bản thông tin. 1 Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % 20 15 10 10 5 60 điểm Viết Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống. 2 Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 điểm Tỷ lệ % điểm các mức độ 65 35 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương Nộidung/ Mứcđộđánhgiá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức / Chủđề Đơnvịkiế nthức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN KIỂM TRA HỌC KÌ II ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 6 (Đề gồm có 2 trang) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới NGUYÊN NHÂN KHIẾN TRÁI ĐẤT NÓNG LÊN. Hiện tại, Trái Đất nóng lên chủ yếu là do con người tạo ra thông qua các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (dầu, khí đốt, than đá) cùng các loại khí thải khác nên lượng nhiệt bị giữ lại ở bầu khí quyển. Một số hoạt động chính là nguyên nhân khiến cho Trái Đất nóng lên: Hiệu ứng nhà kính Các hiện tượng hiệu ứng nhà kính tăng lên rõ rệt trong thời gian gần đây đã làm thủng tầng ô-dôn... Những nơi bị thủng hoặc mất đi tầng ô-dôn thì nơi đó đất đai sẽ bị sa mạc hóa không còn tác dụng cân bằng hệ sinh thái như hiện tại thành ra ban ngày nóng, ban đêm lạnh. Quá trình công nghiệp hóa Do sự phát triển nhanh chóng như vũ bão của khoa học công nghệ cùng sự phát triển của nền kinh tế nên nhiều nhà máy xả thải trực tiếp và phun khí thải vào môi trường. Số lượng phương tiện từ xe cộ (xe máy, xe đạp, ô tô) cũng đã thải ra một lượng lớn khí các- bô-níc. Khi lượng khí các-bô-níc có nhiều trong bầu khí quyển do ánh nắng Mặt Trời chiếu vào làm tăng nhiệt độ của bề mặt Trái Đất. Rừng bị tàn phá Nếu như khí các-bô-níc thải ra thì theo quy luật tự nhiên sẽ được cây xanh quang hợp để cung cấp lượng ô-xi cần thiết cho con người. Tuy nhiên, số lượng cây xanh đã bị tàn phá hết nên đã không thể phân giải hết lượng khí các-bô-níc trong môi trường khiến cho Trái Đất càng ngày càng nóng lên rõ rệt. Diện tích rừng bị tàn phá ngày càng rộng nên tia nắng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên khi chiếu xuống mặt đất sẽ hình thành nên những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng để giữ nước lại nên sẽ gây lũ lụt còn mùa khô thì xảy ra hạn hán. (Theo LV, quangnam.gov.vn) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nào? A. Văn bản nghị luận. C. Văn bản tự sự. B.Văn bản thuyết minh. D. Văn bản thông tin. Câu 2: Theo văn bản, các nguyên nhân chính khiến Trái Đất nóng lên là gì? DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 6 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn 6 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án D C C B C A C trả lời Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 8 (1,0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được nội dung chính HS nêu được nội dung của Trả lời sai hoặc của đoạn trích. đoạn trích nhưng chưa sâu không trả lời. Gợi ý: Những nguyên nhân làm cho sắc, toàn diện, diễn đạt Trái Đất nóng lên. chưa thật rõ. Câu 9 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được cụ thể bức thông Học sinh nêu được cụ thể điệp; ý nghĩa của bức thông điệp rút bức thông điệp; ý nghĩa của Trả lời sai hoặc ra từ văn bản. bức thông điệp rút ra từ văn không trả lời. Gợi ý: Kêu gọi mọi người hãy bản nhưng chưa sâu sắc, chung tay bảo vệ môi trường . Vì toàn diện, diễn đạt chưa bảo vệ môi trường là bảo vệ chính thật rõ. cuộc sống của chúng ta. Câu 10 (1,0điểm) Mức 1 (1,0đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh đưa ra những suynghĩ phù Học sinh đưa ra được những Trả lời nhưng hợp là đạt điểm tối đa. suy nghĩ phù hợp nhưng không chính Gợi ý: Tích cực trồng cây, gây rừng; chưa sâu sắc, diễn đạt chưa xác, không liên sử dụng các phương tiện công cộng thật rõ. quan đến câu hoặc xe đạp, đi bộ để giảm lượng hỏi, hoặc không khói bụi từ xe cộ; các nhà máy, xí trả lời. nghiệp cần xử lí chất thải trước khi xả ra môi trường; tiết kiệm điện, tiết kiệm năng lượng DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_11_de_thi_cuoi_ki_2_ngu_van_6_canh_dieu_co_dap_an.docx