Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com Người ấy đẩy cái nón về phía sau và ngửa mặt lên nhìn tôi. Tôi chợt nhận ra bà là bà bán bỏng. Bà đưa bàn tay run run ra nhận mấy đồng của tôi mà nét mặt bà lại ngỡ ngàng thảm hại. Hình như bà hơi ngạc nhiên là bà không xin mà tôi lại cho bà. Bà cứ nói đi nói lại: - Cảm ơn, cảm ơn cậu. Thật là phúc đức quá! [...] (Trích trong tập Trời xanh của mỗi người – Xuân Quỳnh, NXB Kim Đồng, 2022) 1. Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Có sự chuyển đổi nhiều ngôi kể Câu 2. Nhân vật nào không xuất hiện trong đoạn trích? A. Người mẹ của nhân vật “tôi” B. Người bố của nhân vật “tôi” C. Bà lão bán bỏng D. Người mẹ của nhân vật Tòng Câu 3. Chi tiết nào dưới đây cho thấy hoàn cảnh khổ sở, đáng thương của bà bán bỏng? A. Bà bán bỏng tóc bạc phơ, lưng hơi còng, rất hiền hậu B. Lưng còng hẳn xuống, quần áo rách rưới, bà chống gậy và đeo một cái bị. C. Hình như bà hơi ngạc nhiên là bà không xin mà tôi lại cho bà. D. Bà cứ nói đi nói lại: “Cảm ơn, cảm ơn cậu. Thật là phúc đức quá!” Câu 4. Nhân vật “tôi” có hành động “chạy lại gần bà, ấn vội vào tay bà số tiền mẹ tôi đưa mua rau” nói lên điều gì? A. Sự thương cảm của nhân vật “tôi” với hoàn cảnh của bà bán bỏng. B. Sự ngỡ ngàng của nhân vật “tôi” khi gặp bà bán bỏng trong hoàn cảnh đáng thương. C. Nỗi dằn vặt, trách móc bản thân vì đã có những hành động không đúng với bà. D. Sự bất bình của nhân vật “tôi” trước thái độ vô cảm của những người xung quanh. Câu 5. Vì sao nhân vật “tôi” và các bạn quyết định sẽ tiếp tục mua bỏng của bà lão bán bỏng ngày trước? A. Vì sợ mẹ sẽ tiếp tục trách mắng mình và các bạn. B. Vì “tôi” và các bạn thích ăn bỏng. C. Vì muốn giúp bà có cuộc sống tốt hơn, cũng là để chuộc lỗi với bà. D. Vì muốn cho bạn Tòng nhận ra bài học cho bản thân. Câu 6. Nhận xét nào dưới đây đúng khi nói về người mẹ của nhân vật “tôi”? A. Tần tảo, chịu thương chịu khó. B. Nhân hậu, giàu tình yêu thương. C. Nghiêm khắc trong cách dạy con. D. Nhẹ nhàng, tinh tế trong cách ứng xử. Câu 7. Tác dụng của những từ láy trong câu văn “Bà đưa bàn tay run run ra nhận mấy đồng của tôi mà nét mặt bà lại ngỡ ngàng thảm hại” là gì? A. Diễn tả sự đau đớn, xót xa của bà bán bỏng khi nghĩ về hoàn cảnh của mình. B. Cho thấy sự tốt bụng, tấm lòng nhân ái của nhân vật “tôi”. C. Nhấn mạnh niềm hạnh phúc, sung sướng của bà lão khi đón nhận sự giúp đỡ. D. Diễn tả nỗi xúc động, xen lẫn ngạc nhiên của bà khi đón nhận sự giúp đỡ. Câu 8. Chủ đề chính của câu chuyện là gì? A. Thế giới tuổi thơ với những kỉ niệm trong sáng, ngây thơ. B. Tình đoàn kết, gắn bó ở lứa tuổi học trò. C. Đề cao sự đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia giữa người với người. D. Ca ngợi tình cảm yêu thương giữa những người thân trong gia đình. 2. Trả lời câu hỏi: Câu 9. Nêu cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong đoạn trích (Trình bày 4-6 câu). Câu 10. Đoạn trích gửi tới em thông điệp nào ý nghĩa nhất? Vì sao? II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn phân tích đoạn truyện “Bà bán bỏng cổng trường tôi” (Xuân Quỳnh) ở phần Đọc- hiểu. DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com - Phê phán những lời nói, hành động bồng bột, thiếu suy nghĩ, bởi có thể để lại hậu quả lớn. (HS lấy bằng chứng và phân tích hành động ngây thơ của nhân vật “tôi” và các bạn khiến bà bán bỏng lâm vào khổ sở). Lưu ý: - HS có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau khi nêu chủ đề. - Có thể chấp nhận chủ đề khác nếu hợp lí, nhưng cần tập trung vào chủ đề chính. * Phân tích một số đặc sắc nghệ thuật của truyện. - Ngôi kể: ngôi thứ nhất, phù hợp để thể hiện chân thực suy nghĩ, cảm xúc của người kể. 1,0 - Cốt truyện: đơn giản, xoay quanh số ít các nhân vật, nhưng vẫn toát lên những ý nghĩa sâu sắc. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật được khắc họa qua ngoại hình, lời nói, hành động, từ đó nổi bật lên đặc điểm, tính cách... (nhân vật “tôi” nhạy cảm, biết suy nghĩ, giàu lòng yêu thương; bà lão bán bỏng khắc khổ nhưng hiền hậu, bao dung...) - Chi tiết: Nhiều chi tiết đặc sắc toát lên ý nghĩa câu chuyện... (HS nêu được đặc sắc nghệ thuật, dẫn ra bằng chứng và đánh giá được hiệu quả của nét đặc sắc nghệ thuật ấy) d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Sử dụng ngôn ngữ hợp lí. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc; có cách diễn đạt mới mẻ, thuyết phục. 0,25 (Giám khảo vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm) DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM I. Yêu cầu chung 1. Giám khảo nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những nội dung cơ bản, có tính định hướng, định tính chứ không định lượng. Giám khảo cần linh hoạt khi vận dụng; trân trọng những bài có ý kiến và giọng điệu riêng. Chấp nhận các cách kiến giải khác nhau, kể cả không có trong hướng dẫn chấm, miễn là hợp lí và có sức thuyết phục. 2. Tổng điểm toàn bài là 10,0 điểm, cho lẻ đến 0,25 điểm. II. Yêu cầu cụ thể Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC – HIỂU 4,0 1 - Ngôi kể: ngôi thứ nhất 0,5 2 - Lời dẫn trực tiếp: “Nó là con tôi, nó viết gì tôi đều biết cả” 0,25 - Dấu hiệu nhận biết: 0,25 + Nội dung: Trích lại nguyên văn lời nói của nhân vật người bố + Hình thức: Để trong dấu ngoặc kép (Học sinh chỉ ra lời dẫn trực tiếp: 0,25 HS chỉ nêu 01 dấu hiệu: Không cho điểm) 3 - Dấu hiệu của BPTT: Lần lượt liệt kê những hành động của người cha: Mở - 0,25 xem - chạm - ép - xếp - nhét - Tác dụng: + Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, giúp những câu văn hay hơn, 0,25 sinh động, hấp dẫn hơn. + Nhấn mạnh những hành động của người cha, thể hiện sự nâng niu, trân 0,25 trọng với những lá thư con viết, qua đó cho thấy tình yêu thương của cha dành cho con. + Qua đó, tác giả gửi gắm đến người đọc thông điệp về tình cảm gia đình, 0,25 nhắc nhở mỗi người phải biết nâng niu, trân trọng những yêu thương, kì vọng của cha mẹ. 4 * HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, dưới đây là một số gợi ý: - Người bố trong câu chuyện là người chỉn chu, lịch sự. - Người bố rất trân trọng, nâng niu những lá thư của con, coi việc nhận thư là 0,25 một sự kiện quan trọng. 0,25 - Qua đó, ta thấy người bố luôn yêu thương, tự hào, hãnh diện về con; trân trọng tình cảm con dành cho gia đình. 0,5 5 - HS có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau 1,0 - HS rút ra được thông điệp sâu sắc nhất với mình - HS lý giải ngắn gọn ý nghĩa thông điệp đó. DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com 2 1. Yêu cầu về hình thức, kĩ năng: 0,25 - Đảm bảo hình thức của một bài văn nghị luận có đủ mở bài, thân bài, kết bài. - Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. -Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng 2. Yêu cầu về nội dung: - Xác định đúng vấn đề nghị luận: Thực trạng người trẻ bị thiếu kĩ năng sống và các giải pháp hiệu quả. DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 3 PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS 19.8 NĂM HỌC 2024-2025 Họ tên học sinh:... Môn: Ngữ văn 9 Lớp: 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Điểm: Nhận xét: I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Lại tới đoạn Thị Đan ở nhà Mặt gẫy như mặt khỉ rừng già (1) Đêm ngày nhớ Nam Kim bạn quý Không nên đường đạo nghĩa làm ăn Không biết bạn còn yêu không nhỉ? Ép uổng mèo ăn gừng tội nghiệp. Chia tay anh còn nói hết lời Không một ngày được thoả lòng, Hay còn giấu lời nào chẳng rõ. Chỉ muốn tìm ăn lá ngón (2) Nom mặt mũi ăn ở có duyên, Mẹ mới mở miệng khuyên con: Lòng bạn trai, hiểu sao được hết! Ngày xưa mẹ làm ăn cực khổ Nghĩ tới chàng, chân tay rời mỏi mệt Khi còn nhỏ, con đã mồ côi bố Một mình đêm ngày chỉ biết vãn than Công mẹ nuôi dạy dỗ nên người. Tự oán vía, oán mệnh, oán thân, Bán con vào nơi ruộng cả” Mẹ có hỏi cũng không buồn nói. Mẹ khuyên con gái đủ điều: Đêm ngày mang một nỗi nhớ nhung “Số mệnh ta do trời đã định; Đi xóm dưới bản trên đều vậy; Tốt xấu là do mệnh, do hồn Lên nhà lại xuống thang không thấy, Con hãy tự nghĩ thân con Thôi đành luẩn quẩn đến tối ngày Mẹ đã nói hết lời hết lẽ” Không được thấy mặt bạn. Nghe xong, Thị Đan tự nghĩ tự lo, Mẹ lại bắt nàng phải về nhà chồng, Nghe mẹ nói đêm nằm khóc lóc. Nghe lời mẹ, cúi mặt bước chân, Làm sao lắm tủi nhục thế, hỡi trời! Mẹ có thấy đâu, nước mắt con đang chảy, Trời sinh cho cuộc đời xa bạn, Chỉ biết ép con về nhà chồng. Cả mười câu mẹ ép về nhà chồng, Bắt con cúi đầu cất bước, Đành phải cố nhấc chân ra cửa Bởi mẹ vội quá, Nhà chồng ở đường xa khác xã; Bán con đi làm ăn khác xã, Heo hút leo hết dốc lại đèo. Sợ con ở nhà ăn nhiều. Nhớ người yêu lại trở về nhà Nên mới bán cho người ta, Thơ thẩn vào vườn hoa hồng thắm. Tham nhà giàu thóc lúa đầy nhà Trích Nam Kim - Thị Đan (3) (Dân Tộc Tày), Tuyển tập Văn học Việt Nam, tập V, NXB Giáo dục, 2002, tr 899 – tr 900) Chú thích: (1) Ví chồng Thị Đan xấu xí, chẳng khác gì giống khỉ. (2) Lá ngón: một loại cây độc dược. Ngày xưa con gái dân tộc chống nạn ép duyên thường dùng để tự tử (3) Nam Kim - Thị Đan là truyện thơ của dân tộc Tày, kể về mối tình tan vỡ giữa Nam Kim và Thị Đan. Đôi bạn trẻ mồ côi đã yêu nhau từ thuở thiếu thời. Lớn lên, mẹ Thị Đan đã nhận lễ vật để gả cho Thái Quan. Nam Kim vì nhà nghèo, không có khả năng trả lễ để chuộc lại người yêu, Thị Đan buộc phải lấy Thái Quan DeThiVan.com
File đính kèm:
bo_11_de_thi_ngu_van_9_chan_troi_sang_tao_cuoi_ki_1_nam_hoc.docx