Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 1: (2.0 điểm) Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm nhận về hình ảnh chiếc áo cũ Câu 2 : (4.0 điểm) Viết bài văn nghị luận xã hội ( khoảng 600 chữ) trình bày cách ứng xử của em khi bị bắt nạt hoặc chứng kiến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay ---------------- Hết ---------------- DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com cho cuộc sống của mỗi người được hoàn thiện. + Chúng ta cần trân trọng tất cả những gì xung quanh để sau 0.25 này khi thời gian trôi qua không phải nuối tiếc bất cứ điều gì. Câu 1 1. Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ và tác giả Lưu Quang Vũ ; nêu (2 cảm nhận chung về chiếc “ Áo cũ” điểm) 2. Thân đoạn + Bài thơ "Áo Cũ" của Lưu Quang Vũ khiến ta cảm thấy rất xúc động về tình cảm giữa mẹ và con qua chiếc áo. Những chi tiết mô tả về chiếc áo cũ với đường khâu tay của mẹ khiến em nhớ đến sự ân cần và tình yêu thương vô điều kiện của người mẹ. +Hình ảnh tấm áo đã cũ sờn theo năm tháng, cứ mỗi ngày lại “ thêm ngắn” đi. Nó không chỉ đơn thuần là manh áo mỏng, mà còn đại diện cho kỉ niệm và miền ký ức đã qua, khiến người con bồi hồi mỗi lần nghĩ lại, khiến “ mắt phải cay cay”. Tấm áo ấy là tình thương bao la của mẹ, dõi theo và chăm bẵm con khôn lớn trưởng thành. - Con chẳng nỡ thay tấm áo mới, con sợ trông thấy mẹ một già hơn. “ Cũ rồi con vẫn quý vẫn thương”, bởi lẽ áo đã cùng con đi qua bao mùa tháng. Con lớn dần, có thể tự sắm sửa cho mình những chiếc áo mới hơn, đẹp hơn. Thế nhưng, chẳng đâu bằng được manh áo cũ được khâu vá từ đôi bàn tay mẹ. Đó là món quà vô giá, có tiền cũng chẳng thể nào mua. + Từng câu thơ trong bài thơ như là những lời nhắc nhở về tình mẹ con, về sự quan tâm và hy vọng rằng con sẽ nhớ giữ gìn những gì đã trở thành kí ức. + Biện pháp so sánh Người con “thương áo cũ” giống như là nỗi nhớ “thương kí ức”. - Nhấn mạnh giá trị của tấm áo, đó là vật chứa đựng biết bao kí ức, kỉ niệm gắn bó mà tác giả rất yêu thương, trân trọng - Thể hiện được niềm kính yêu, biết ơn sâu sắc của tác giả dành cho mẹ, cho tất cả những gì từng gắn bó. + Kết hợp với liệt kê hình ảnh chiếc áo cũ: sờn, ngắn, đứt chỉ, bạc hai vai nhấn mạnh đặc điểm của chiếc áo cũ + Thông qua hình ảnh áo cũ, Lưu Quang Vũ đã khéo léo tái hiện được tình cảm gia đình và giá trị của tình thân, đồng thời nhắc nhở chúng ta biết trân trọng những điều nhỏ bé nhưng chứa đựng nhiều ý nghĩa. + Bài thơ giúp ta nhận ra rằng, tình mẹ con là vô giá và áo cũ là DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: 0.25 - Cách ứng xử khi bị bắt nạt hoặc chứng kiến hành vi bạo lực học đường” Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề nghị luận: 0,25 điểm - Học sinh xác định sai vấn đề nghị luận: 0 điểm c. Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh có thể triển khai theo 3.0 nhiều cách khác nhau nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng, đảm bảo các nội dung sau: 1. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề nghị luận: Cách ứng xử khi bị bắt nạt 0.25 hoặc chứng kiến hành vi bạo lực học đường” 2. Thân bài 2.1 Giải thích vấn đề: Bạo lực học đường bao gồm tất cả các hành 0.25 vi gây tổn hại về thể chất, tinh thần hoặc tình cảm giữa các học sinh trong môi trường học đường. Đó có thể là những hành động đánh đập, đe dọa, lăng mạ, cô lập, tống tiền, hoặc lan truyền thông tin sai lệch, xúc phạm trên mạng xã hội. 0.25 2.2 Phân tích vấn đề a.Thực trạng: Mối quan hệ tích cực trong học đường bao gồm các mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, và học sinh với nhân viên nhà trường. Đây là những mối quan hệ được xây dựng trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, tin tưởng, hỗ trợ và hợp tác. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, tình trạng bạo lực học đường, 0,25 bắt nạt và cô lập bạn bè vẫn còn diễn ra phổ biến.( Theo một khảo sát gần đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tỷ lệ học sinh cho biết từng bị bắt nạt lên đến 30%. Con số này cho thấy mối quan hệ giữa các học sinh chưa thực sự tích cực và cần được cải thiện. b. Nguyên nhân: - Gia đình: Sự thiếu quan tâm, giáo dục không đúng cách, bạo lực gia đình là những yếu tố tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến hành vi bạo lực ở trẻ em. 0.5 - Nhà trường: Sự thiếu chặt chẽ trong quản lý, giáo dục đạo đức, kỹ năng sống chưa được chú trọng, cùng với áp lực học tập, thi cử cũng là những nguyên nhân góp phần làm gia tăng bạo lực học đường. - Xã hội: Sự tác động tiêu cực của các phương tiện truyền thông, game bạo lực, văn hóa phẩm đồi trụy đã làm méo mó nhận thức, giá trị sống của một bộ phận giới trẻ. c. Hậu quả Bạo lực học đường không chỉ gây ra những tổn thương về thể chất, tinh thần cho nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến cả người gây ra bạo lực và những người chứng kiến. - Người bị bạo lực : nạn nhân có thể bị ám ảnh, trầm cảm, rối loạn 1.0 DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com - Lắng nghe và thấu hiểu: Tạo không gian an toàn để con cái, học sinh chia sẻ những khó khăn, lo lắng. - Giáo dục: Tổ chức các buổi sinh hoạt, các chương trình giáo dục về kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết xung đột, phòng chống bạo lực học đường. - Xây dựng môi trường an toàn: Tăng cường giám sát, xử lý nghiêm các hành vi bạo lực. - Nhà trường: cần có các tài liệu giáo dục, các buổi tập huấn cho giáo viên về phòng chống bạo lực học đường. Phân tích Sự quan tâm, hỗ trợ của gia đình và nhà trường là yếu tố quan trọng giúp học sinh vượt qua khó khăn và ngăn chặn bạo lực học đường. Bằng chứng: Nhiều trường học đã triển khai thành công các chương trình phòng chống bạo lực học đường, giúp giảm thiểu đáng kể số vụ việc bạo lực xảy ra. e . Bài học nhận thức và hành động - Nhận thức được hành động bạo lực học đường là một hành vi xấu, có ảnh hưởng nghiêm trọng đến đạo đức, là đồng lõa với cái ác - Hãy lên tiếng bảo vệ các nạn nhân bị bạo lực học đườngMỗi chúng ta đều có thể góp phần nhỏ bé vào việc ngăn chặn bạo lực học đường. - Bài học nhận thức và hành động: 3. Kết bài - Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Bạo lực học đường là một vấn nạn không thể xem nhẹ. Chúng ta cần chung tay hành động để bảo vệ trẻ em, xây dựng một môi trường học đường an toàn, lành mạnh và nhân văn. - Đưa ra thông điệp, lời khuyên với các bạn trẻ: Tôi tin rằng với sự nỗ lực của tất cả chúng ta, một ngày không xa, bạo lực học đường sẽ chỉ còn là quá khứ. Hãy lên tiếng, đừng im lặng! Bạo lực học đường không phải là chuyện của riêng ai, đó là trách nhiệm của tất cả chúng ta. Hướng dẫn chấm: - Học sinh triển khai được đầy đủ vấn đề nghị luận, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng tiêu biểu: 2,75 - 3,0 điểm. - Học sinh triển khai tương đối đầy đủ vấn đề nghị luận, lập luận chặt chẽ, thuyết phục, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng không tiêu biểu 2,0 - 2,5 điểm. - Học sinh triển khai chưa đầy đủ vấn đề nghị luận, lập luận chưa chặt chẽ, thuyết phục, lí lẽ chưa xác đáng, dẫn chứng không tiêu biểu hoặc không có dẫn chứng: 1,0 - 1,75 điểm. DeThiVan.com Bộ 11 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài gồm 01 trang) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi: TIẾNG ĐÀN BẦU Lắng tai nghe đàn bầu Đàn ngày xưa mất nước Ngân dài trong đêm thâu Dây đồng lẻ não nuột Tiếng đàn là suối ngọt Người hát xẩm mắt mù Cho thời gian lên màu. Ôm đàn đi trong mưa. Tiếng đàn bầu của ta Mừng Việt Nam chiến thắng Lời đằm thắm thiết tha Đàn bầu ta dạo lên Cung thanh là tiếng mẹ Nghe niềm vui sâu đậm Cung trầm là giọng cha. Việt Nam - Hồ Chí Minh. (Lữ GT - Thơ Việt Nam 1954-1964, Mã Giang Lâm sư tầm, tuyển chọn và giới thiệu, NXB, 1997, tr. 155) *Lữ Giang (1928-2005) tên thật là Trần Xuân Kỳ, quê ở Thanh Hóa. Ông là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Hà Nội. Ông là cây bút tiêu biểu cho nền văn học hiện đại Việt Nam với giọng thơ gần gũi, đầm ấm và chan chứa tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. Theo lời kể của nhà thơ Lữ Giang, bài thơ Tiếng đàn bầu được ông sáng tác vào năm 1954, đây chính là lần đầu ông được cùng người thân đạp xe từ Nghệ An ra Hà Nội dự buổi biểu diễn của đoàn văn công Quân đội do nhà thơ Hoàng Cầm chỉ đạo. Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ của bài thơ trên. Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra những hình ảnh trong đoạn trích miêu tả các cung bậc của tiếng đàn bầu. Câu 3. (1,0 điểm) Phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật so sánh được sử dụng trong đoạn thơ: Lắng tai nghe đàn bầu Ngân dài trong đêm thâu Tiếng đàn là suối ngọt Cho thời gian lên màu. Câu 4. (1,0 điểm) Tiếng đàn bầu trong khổ thơ thứ ba và khổ thơ thứ tư có gì khác nhau? Câu 5. (1,0 điểm) Em cảm nhận được thái độ, tình cảm nào của tác giả gửi gắm trong bài thơ? PHẦN II. VIẾT (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về âm thanh tiếng đàn bầu trong văn bản. Câu 2 : (4.0 điểm) Viết bài văn nghị luận xã hội ( khoảng 600 chữ) trình bày cách ứng xử của em khi bị bắt nạt hoặc chứng kiến hành vi bạo lực học đường của học sinh hiện nay. DeThiVan.com
File đính kèm:
bo_11_de_thi_ngu_van_9_ket_noi_tri_thuc_giua_ki_1_nam_hoc_20.docx