Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án)
Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com A. Khoe đã nhìn thấy cái nồi khổng lồ. B. Cùng thi nói khoác với bạn. C. Mắng anh bạn nói khoác. D. Chế nhạo anh bạn nói khoác. Câu 8. Câu chuyện trên phê phán điều gì? A. Bệnh sĩ diện. B. Thói xu nịnh. C. Tính nói khoác. D. Thói háo danh. Thực hiện yêu cầu sau: Câu 9. Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì? Câu 10. Trình bày suy nghĩ của em về hậu quả của thói nói khoác bằng một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu. II. VIẾT (4 ĐIỂM). Viết bài văn thuyết mình giải thích về một hiện tượng tự nhiên mà em quan tâm. -----Hết----- DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com A. Xác định đúng yêu cầu của đề: Thuyết minh giải thích một hiện tượng 0,5 tự nhiên mà em quan tâm. B. Thực hiện đúng yêu cầu của bài văn: + Xác định được một hiện tượng tự nhiên gần gũi với cuộc sống, phù hợp với trình độ lứa tuổi. + Thuyết minh được về hiện tượng tự nhiên dựa trên các cơ sở khoa học (khái niệm, nguyên nhân, tác hại). + Bài văn đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. 1. Mở bài: 3,0 - Nêu, giới thiệu hiện tượng tự nhiên và đưa ra cái nhìn bao quát về hiện tượng. 2. Thân bài: - Miêu tả, thuật lại, giải thích các biểu hiện điển hình của hiện tượng tự II. Viết nhiên - Nêu lần lượt các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tự nhiên (nguyên nhân đến từ tự nhiên, nguyên nhân đến từ sự tác động của con người,) - Nêu những tác động tích cực, tiêu cực, ý nghĩa của hiện tượng tự nhiên với đời sống con người. 3. Kết bài: - Nêu ấn tượng, đánh giá chung về hiện tượng và liên hệ bản thân từ ý nghĩa đời sống của hiện tượng, hoặc trình bày một số giải pháp khắc phục (nếu cần thiết) C. Chính tả, ngữ pháp: 0,25 - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu; diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu. D. Sáng tạo: Nêu được thông tin khoa học chính xác, cụ thể bằng lời văn 0,25 hấp dẫn, lôi cuốn. DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 8. Xác định đề tài của văn bản. Câu 9. Anh/Chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? Câu 10. Từ nội dung văn bản, anh/chị có suy nghĩ gì về vẻ đẹp của thời thơ ấu? (Viết khoảng 5 ― 7 câu). II. LÀM VĂN (4,0 điểm ) Anh/Chị hãy viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của mình về hiện tượng vô cảm. DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com → Đáp án: D Câu 5 (0.5 điểm) Phát biểu nào sau đây nói về nội dung khái quát của văn bản? A. Hồi tưởng về tuổi thơ đã qua B. Hồi tưởng về món kẹo mầm thuở nhỏ C. Hồi tưởng về món kẹo mầm tuổi thơ và hình ảnh người mẹ, người chị D. Hồi tưởng về hình ảnh mẹ và chị ngồi gỡ tóc rối dưới mái hiên nhà Phương pháp: Đọc kĩ bài thơ Xác định nội dung chính Lời giải chi tiết: Nội dung chính: Hồi tưởng về món kẹo mầm tuổi thơ và hình ảnh người mẹ, người chị → Đáp án: C Câu 6 (0.5 điểm) Cảm xúc chủ đạo của văn bản là: A. Nhớ tiếc quá khứ B. Trân trọng tuổi thơ C. Yêu thương mẹ và chị D. Khát khao trở về quá khứ Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định cảm xúc chủ đạo Lời giải chi tiết: Cảm xúc chủ đạo của văn bản là: Nhớ tiếc quá khứ → Đáp án: A Câu 7 (0.5 điểm) Cái tôi của tác giả được thể hiện như thế nào qua văn bản? A. Cái tôi đa cảm B. Cái tôi tài hoa C. Cái tôi uyên bác D. Cái tôi sắc sảo Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời Lời giải chi tiết: Cái tôi của tác giả: Cái tôi đa cảm → Đáp án: A Câu 8 (0.5 điểm) Xác định đề tài của văn bản. Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Xác định đề tài Lời giải chi tiết: Đề tài của văn bản: Sự hồi tưởng lại món kẹo mầm tuổi thơ Câu 9 (1.0 điểm) Anh/Chị rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Vận dụng cách hiểu của bản thân để trả lời câu hỏi Lời giải chi tiết: Học sinh được tự do rút ra bài học, miễn là tích cực và có liên quan đến nội dung của văn bản. Gợi ý: - Phải biết yêu thương những người trong gia đình - Hãy lưu giữ và trân trọng những kí ức tươi đẹp Câu 10 (1.0 điểm) DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com - Sự bùng nổ mạnh mẽ của những thiết bị thông minh dẫn đến sự ra đời của các trang mạng xã hội ⇒ con người ngày càng ít giao tiếp trong đời thực - Sự chiều chuộng, chăm sóc, bao bọc quá kĩ lưỡng cha mẹ đối với con cái ⇒ coi mình là trung tâm, không để ý đến điều gì khác nữa - Sự ích kỉ của chính bản thân mỗi người. Tác hại: - Hậu quả vô cùng to lớn: con người mất đi những chỗ dựa mỗi lúc khó khăn, xã hội tràn đầy những điều xấu, điều ác. - Xa hơn, con người đánh mất đi những giá trị người tốt đẹp của dân tộc, ảnh hưởng, làm lệch lạc những suy nghĩ của thế hệ tương lai. Giải pháp: - Lên án, phê phán những hành vi tiêu cực, thờ ơ vô cảm đối với đời sống xung quanh. - Hạn chế phụ thuộc vào các thiết bị thông minh, thế giới ảo - Rèn luyện lối sống lành mạnh: Yêu thương, quan tâm, giúp đỡ mọi người - Tăng cường thực hành, trải nghiệm thực tiễn trong các môn học: Đạo đức, giáo dục công dân để học sinh học cách yêu thương, chia sẻ. Liên hệ bản thân: Cần lưu ý liên hệ những hành vi, biểu hiện của căn bệnh vô cảm trong chính môi trường học đường để hiểu và tránh. Kết bài 0,5 - Khẳng định lại vấn đề Yêu cầu khác 0,5 - Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận - Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, có yếu tố biểu cảm. Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. - Sử dụng từ ngữ, câu văn có sự liên kết các luận điểm, giữa bằng chứng và lí lẽ đảm bảo sự mạch lạc. DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6 (0.5 điểm): Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7 (0.5 điểm): Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8 (0.5 điểm): Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9 (1 điểm): Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10 (1 điểm): Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ? II. VIẾT. (4,0 điểm) Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe đạp điện và xe máy. ------------------- HẾT------------------- DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi cuối Kì 1 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 4 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8 Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dân, người thợ may bèn hỏi : - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ? Quan lớn ngạc nhiên : - Nhà ngươi biết để làm gì ? Người thợ may đáp : - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bảo : - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu. (Theo Trường Chính - Phong Châu) Câu 1 (0.5 điểm). Truyện “Hai kiểu áo” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2 (0.5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3 (0.5 điểm): Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4 (0.5 điểm). Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người dân đối với quan. C. Phê phán thói hư, tật xấu của quan lại . D. Phê phán thói keo kiệt, bủn xỉn của quan. Câu 5 (0.5 điểm): Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “hách dịch”? A. Thể hiện thái độ hòa nhã, coi trọng của cấp dưới đối với cấp trên. B. Thể hiện thái độ ưu ái, quan tâm đến của cấp trên đối với cấp dưới. C. Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình có quyền thế. D. Thể hiện thái độ nhân nhượng của cấp trên đối với cấp dưới. Câu 6 (0.5 điểm): Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “ Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? A. Khi gặp quan trên, ngài sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại B. Khi gặp dân, vị quan này là người vênh váo, hách dịch nên vạt trước sẽ hớt lên. C. Vị quan là người hai mặt, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép. D. Cả A và B DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_12_de_thi_cuoi_ki_1_ngu_van_8_canh_dieu_co_dap_an.docx