Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án)

docx 54 trang Thúy Bình 05/08/2024 2080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án)

Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án)
 Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống 
bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của 
con chim sắp chết.
Trong đoạn văn trên,những từ được in đậm đã sử dụng phép liên kết nào?
A. Phép thế B. Phép liên tưởng C. Phép nối D. Phép lặp
Câu 5. Đọc câu sau: Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn 
chương đều là tình cảm, là lòng vị tha.
 Từ “vị tha” trong câu trên có nghĩa là gì?
A.Yêu thương người B.Vì người khác C. Là bao dung D. Là tha thứ
Câu 6. Các từ ngữ được in đậm trong đoạn trích dưới đây có tác dụng như thế nào trong việc tạo 
nên sự mạch lạc cho đoạn văn? 
 Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống 
bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của 
con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.
A. Các từ ngữ giúp miêu tả rõ nét cảm xúc của thi sĩ.
B. Các từ ngữ miêu tả đau thương do tội nghiệp con chim.
C. Các từ ngữ cùng trường liên tưởng tạo nên sự liên kết (phép liên tưởng) giữa các câu văn. 
D. Các từ ngữ có tác dụng bộc lộ cảm xúc rõ nét của thi sĩ Ấn Độ.
Câu 7.Em hãy chọn một đáp án đúng nhất về công dụng của văn chương.
A. Là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.
B. Hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống.
C. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
D. Giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.
Câu 8. Một người xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu 
đâu, vì những chuyện ở đâu đâu. Theo em nguyên nhân là do đâu?
A. Do cái mãnh lực lạ lùng của văn chương. B. Do ý nghĩa văn chương.
C. Do tác dụng của văn chương D. Do giàu cảm xúc, lòng trắc ẩn.
Trả lời câu hỏi:
Câu 9. Qua văn bản, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả 
muôn vật, muôn loài. Em hãy lấy dẫn chứng từ một tác phẩm văn học và chỉ ra tình yêu thương 
được thể hiện trong tác phẩm. (1,0 điểm)
Câu 10. Từ văn bản trên,và qua tiếp nhận những tác phẩm văn học,em hãy nêu hai lợi ích mà văn 
chương đem lại cho em. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4,0 điểm)
 Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng vứt rác thải bừa bãi hiện nay ở 
nước ta .
 DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 - Nêu giải pháp để ngăn chặn hiện tượng này.
 d. Chính tả, ngữ pháp
 0,5
 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5
 DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 C. Những hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra khắp nơi không từ một đất nước, dân tộc nào, ảnh 
hưởng tới nhiều mặt của cuộc sống muôn loài. 
 D. Người ta ví Đại dương giống như người mẹ vĩ đại và Khí quyển là người cha khổng lồ cao vời 
vợi. 
Câu 6. Hai từ “Đại dương” và “Khí quyển” thể hiện phép liên kết câu nào?
 A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối D. Tất cả đều sai
Câu 7. Bầu khí quyển giúp ích gì cho đời sống con người?
 A. Không giúp ích gì cả 
 B. Cung cấp nước
 C. Che chở Trái đất bớt đi những tia tử ngoại của mặt trời 
 D. Giúp ta học hành, vui chơi
Câu 8. Bầu khí quyển rất quan trọng với con người vì cho ta nguồn oxy quý giá vô cùng, chỉ vài phút thôi 
không có oxy, sự sống của con người có thể không tồn tại. Nhận định này đúng hay sai?
 A. Đúng. B. Sai.
Câu 9. Em hiểu gì về tác hại của biến đổi khí hậu đến cuộc sống con người ngày nay?
Câu 10. Từ văn bản trên, em nhận thấy mình cần phải làm gì để bảo vệ môi trường em đang sống?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.
 ------------- Hết -------------
 DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn 0.25
 chứng để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục.
 DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 (Phan Huy Đồng)
C. Tôi ngồi nhớ mẹ tôi xưa
 Mùa xuân đến sớm người chưa thấy về.
 (Xuân Đam)
D. Tiễn mẹ lên tầu chiều rưng tắt
 Biết có còn được đón mẹ vào thăm!
 (Lê Huy Mậu)
Câu 9. Em hãy chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của hệ thống từ láy được sử dụng trong bài thơ?
PHẦN II – TẬP LÀM VĂN
Câu 1 (2.0 điểm)
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nói quá trong những ví dụ sau:
a. Anh cứ yên tâm, vết thương mới chỉ sướt da thôi. Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời 
được.
b. [] Cái cụ bà thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.
Câu 2 (4.0 điểm)
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ “Những cánh buồm”.
 DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
Lời giải chi tiết:
Phần trích thơ B có nội dung tương đồng với mạch cảm xúc trong bài thơ trên
=> Đáp án: B
Câu 9 (2.0 điểm)
Phương pháp:
Xác định được chính xác các từ láy được sử dụng và nêu được hiệu quả
Lời giải chi tiết:
- Các từ láy: rong ruổi, lặng lẽ, ngọt ngào, chắt chiu, mong manh, nghiêng nghiêng, xao xác, thao 
thức, rưng rưng.
- Hiệu quả: các từ láy góp phần giúp người đọc hình dung rõ hình dáng, sự tảo tần và vất vả của 
mẹ. Đồng thời mô tả, nhấn mạnh cảm xúc, tâm trạng của người con, góp phần diễn tả sinh động và 
sâu sắc tình cảm của người con dành cho mẹ.
PHẦN II – TẬP LÀM VĂN
Câu 1 (2.0 điểm)
Phương pháp:
Em vận dụng những hiểu biết về biện pháp tu từ nói quá để tìm ra và phân tích tác dụng.
Lời giải chi tiết:
b. Nói quá: Từ giờ đến sáng em có thể đi lên đến tận trời được.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh dù vết thương có đau vẫn có thể đi bất cứ đâu – đi lên đến tận chân trời, 
không quản ngại khó khăn gian khổ.
c. Nói quá: Cụ bà thét ra lửa
=> Tác dụng: Nhấn mạnh về lời nói của con người có quyền hành, mỗi lời nói ra là người khác 
phải nghe theo.
Câu 2 (4.0 điểm)
Phương pháp:
Nhớ lại nội dung bài thơ Những cánh buồm và chia sẻ cảm nhận của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Đoạn tham khảo:
Trải qua biết bao nếp gấp của cuộc đời, con người dễ dàng bị chìm đắm trong cõi nhân gian nhưng 
những mơ ước một thời vẫn mãi đeo đuổi, bay bổng vượt thời gian đến với các thế hệ sau một 
cách tuyệt vời. Hương vị của tinh thần tốt đẹp ấy được thể hiện sâu sắc trong bài thơ Những cánh 
buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông:
 Hai cha con bước đi trên cát
 ...
 Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
Bài thơ giàu chất suy tư, trầm lắng trong từng nhịp thơ, thầm thì như tiếng vỗ êm đềm của đại 
dương, nhưng vẫn huyền diệu trong hình ảnh thơ hai cha con với những hoài bão trong sáng như 
một huyền thoại. Hoàng Trung Thông gửi gắm ước mơ được bay xa tới những vùng trời mơ ước 
của hai thế hệ trong hình tượng cánh buồm căng phồng lao đi trên mặt biển trong hơi gió. Hình 
ảnh hai cha con tiếp bước song song nhau trên bãi cát làm chan chứa một hồi âm lan truyền chan 
hòa trong sắc trời đại dượng thật kì diệu. Không gian khoáng đãng rực rỡ, long lanh màu màu 
hạnh phúc như mở ra, mời gọi con người. Chính người cha đã dệt cả vẻ đẹp tiềm ẩn của biển vào 
lòng con mình khi dìu dắt cậu bé bước đi trên nền của biển mà chỉ cần một chút nữa thôi con mình 
sẽ ùa ra hiến được. Thật hạnh phúc khi cả hai cha con đều trong một tâm trạng phơi phới, háo hức 
muốn tìm hiểu về biển. Khổ thơ là lời tâm sự trìu mến của người cha đối với con. Mỗi một con 
người, ai cũng từng trải qua tuổi thơ ngây ngô với những ước mơ vô tận và đẹp đẽ. Với tư cách 
người dẫn đường, người cha từng bước tiếp tục tạo điều kiện chắp cánh cho ước mơ của con trên 
nền của một hoài bão lớn. Họ đã bước đi rất lâu, như hòa nhập trong lòng biển, trong nhịp bước 
song song trên cát từ buổi bình minh của ngày mới đến lúc nắng đã lên cao. Hi vọng rằng sẽ có 
 DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Cánh Diều (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 ĐỀ SỐ 4
 ĐỀ THI GIỮA KÌ 2 VĂN 7 CÁNH DIỀU
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (5 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
 BÒ VÀ ẾCH
Ếch đang ngồi trên một hòn đá giữa ao cùng các anh chị em của mình. Thỉnh thoảng, 
ếch lại phóng lưỡi ra bắt lấy một con chuồn chuồn bay ngang qua rồi nhai tóp tép. Nó 
rất thỏa mãn. Khi nó nhìn lên đồng cỏ, một con bò đang ăn cỏ lọt và tầm mắt.
“Con vật kia mới to lớn làm sao chứ”, cô em út của ếch há hốc miệng nhận xét.
“Em nghĩ thế thật à?” – Ếch hỏi. “Anh cũng có thể tự biến thành to lớn như thế”, và 
nó phình ngực lên hết cỡ.
“Con bò vẫn lớn hơn nhiều” – Cô em út nói.
“Ái chà vậy thì anh sẽ biến thành lớn hơn nữa” – Con ếch ngu ngốc bèn huênh hoang. 
Và nó phình to ra, phình to ra, dãn hết bộ da cho đến khi nó đã căng hết cỡ.
“Con bò vẫn lớn hơn nhiều” – Cô em út nói bằng giọng lí nhí vì sợ người anh lớn sẽ 
tức giận.
“Anh có thể biến thành to hơn nữa, thật sự anh có thể làm thế” – Con ếch giận dữ hét 
lên. Và nó phình ra, phình ra nữa cho tới khi – bụp một tiếng to – nó nổ banh xác! Và 
đó là kết cục của con ếch.
 (Trích Ngụ ngôn Aesop, Fulvio Testa kể lại, Huyền Vũ dịch, NXB Văn học)
Câu 1. Văn bản trên thuộc thể loại/ tiểu loại nào?
A. Văn bản thơB. Văn bản truyện
C. Văn bản thông tinD. Văn bản tản văn
Câu 2. Nhân vật chính trong truyện là:
A. BòB. Cô ếch útC. ẾchD. Ếch và cô ếch út
Câu 3. Việc gì khiến “ếch” tự thấy thỏa mã? Điều đó thể hiện tính cách gì của nó?
A. Bắt mồi quá dễ dàng. Thể hiện sự ngộ nhận về khả năng của bản thân.
B. Bắt con chuồn chuồn rất dễ dàng. Thể hiện khả năng nahnh nhẹn, giỏi giang.
C. Bắt mồi quá dễ dàng. Thể hiện tài năng vượt trội
D. Bắt con mồi rất dễ dàng. Thể hiện sự tài giỏi so với đám anh chị em nhà ếch.
Câu 4. Câu “Em nghĩ thế thật à? Anh có thể tự biến mình thành to lớn như thế” bộc lộ 
suy nghĩ, thái độ gì của con ếch?
A. Ngạc nhiên vì con bò to và tin rằng mình có thể biến to được như nó.
B. Không tin lời cô ếch út nói và muốn chứng minh sức mạnh của mình với em.
C. Không tin là con bò to và tin rằng biến thành to như vậy được.
D. Phủ nhận có con vật mạnh hơn mình.
Câu 5. Theo em, hành động phình to hết cỡ của con ếch (tới lần thứ ba) thể hiện điều 
gì về tính cách nhân vật này?
A. Qúa ảo tưởng, hiếu thắng và kiêu ngạo về sức mạnh bản thân.
B. Không hiểu rõ khả năng của bản thân
C. Kiêu ngạo, tự phụ và không hiểu rõ hạn chế của bản thân
D. Không muốn cô ếch út thất vọng và tin tưởng vào sức mạnh bản thân
Câu 6. Chi tiết nào dưới đây thể hiện mâu thuẫn, tạo kịch tính cho câu chuyện trên?
A. Con bò xuất hiện và cô ếch út ngạc nhiên trước sự to lớn của nó
B. Cô ếch út khen con bò to trước mặt con ếch vốn ngạo mạn, tự phụ
C. Con bò xuất hiện trước mặt con ếch đang bắt mồi
D. Cô ếch út khen con bò to trước mặt con ếch vốn kiêu căng
Câu 7. Vì sao con ếch lại nhận một kết cục bất ngờ như vậy (nổ banh)?
A. Quá kiêu căng, hiếu thắng
B. Quá tự tin vào năng lực bản thân
 DeThiVan.com

File đính kèm:

  • docxbo_12_de_thi_giua_ki_2_ngu_van_7_canh_dieu_co_dap_an.docx