Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1: Đọc hiểu (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm - Thể thơ: lục bát. 1 1.0 - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm. Hai câu thơ chứa đựng tình cảm yêu thương thiết tha của người con đối với mẹ: 2 - Sự đồng cảm, xót xa với nỗi nhọc nhằn và vất vả mà mẹ phải trải qua. 1.0 - Cuộc sống thiếu thốn, nghèo đói thể hiện trong bữa cơm qua quít, đạm bạc. Cảm xúc của tác giả qua hai câu thơ sau: sự xúc động, nghẹn ngào khi được trở về 3 với quê hương. Quê hương là nơi tác giả đã lớn lên. Nơi đó có cha, có mẹ, có cả 1.0 tuổi thơ êm đềm, cuộc sống dù thiếu thốn nhưng bình yên, hạnh phúc. Hình ảnh “mặn muối cay gừng” là cách vận dụng ca dao, tục ngữ một cách khéo leo của tác giả. Lấy ý tứ từ bài ca dao “Tay nâng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” hay “Muối ba năm muối hãy còn mặn, gừng chín tháng gừng hãy còn cay/ Đôi ta tình nặng nghĩa dày/ Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu 4 1.0 ngàn ngày mới xa”. Mượn ý tứ để khẳng định và tôn vinh nét đẹp trong sinh hoạt và tâm hồn con người Việt nam. Quê hương, mảnh đất với những con người chăm chỉ, chịu thương chịu khó, là tấm lòng thủy chung, gắn bó của cha mẹ, là ân tình sâu sắc nuôi dưỡng tâm hồn người đi xa trở về. HS có thể lựa chọn một trong các nội dung sau và giải thích sự lựa chọn đó. Điều làm em ấn tượng nhất: 5 - Bức tranh đời sống người nông dân. 1.0 - Phẩm chất lao động của người dân ngày mùa. - Tình cảm cảu tác giả dành cho cha mẹ và quê hương. Phần 2: Viết (5.0 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0.5 Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com nhung sâu sắc, và tình thân ái giữa người ra đi và người ở lại. Hình ảnh của thiên nhiên, cuộc sống hàng ngày, và những ký ức về cuộc chiến tranh hiện ra chân thật, sâu sắc. - Hai dòng đầu: + Chữ “đây - đó” chỉ sự gần kề + “Đắng cay ngọt bùi” là biểu tượng của khó khăn và niềm vui => Hai câu thơ miêu tả mối liên kết chặt chẽ giữa người dân Việt Bắc và những người theo đường lối cách mạng, cùng trải qua gian khổ và chia sẻ niềm vui. - Hai dòng tiếp theo: + Hình ảnh của “củ sắn lùi, bát cơm, chăn lùi” kết hợp với các từ như “chia, sẻ, cùng” thể hiện cuộc sống kháng chiến thiếu thốn, đắng cay và ngọt bùi cùng chia sẻ. + Biểu tượng cho tình cảm đậm đà giữa các tầng lớp xã hội => Hai câu thơ gợi lên biết bao tình cảm sâu sắc. Những khoảnh khắc ấy luôn hiện diện trong tâm trí người ra đi, ghi lại dấu ấn không thể phai nhạt trong lòng người ở lại. - Hai dòng tiếp theo: + “Người mẹ nắng cháy lưng”, “địu con” là biểu tượng của sự lao động vất vả của người mẹ chiến sĩ trong cuộc chiến. + Một hình ảnh xuất sắc của sự đẹp và tình thương trong cuộc sống kháng chiến. - Cuối cùng, bốn câu cuối: nhớ về Việt Bắc là nhớ về thời khắc sống trong cuộc kháng chiến không thể nào quên: + Nhớ “lớp học i tờ” xóa bỏ bóng tối của vô tri thức: Cách mạng mang lại cho nhân dân không chỉ tự do mà còn mang theo ánh sáng tri thức; + Nhớ nhịp sống trong những “ngày tháng cơ quan”, ”khó khăn vẫn được vượt qua bằng tinh thần lạc quan yêu đời của các chiến sĩ bất khuất; + Nhớ những âm thanh đặc trưng của vùng núi: tiếng rì rào của rừng chiều, tiếng gõ nhẹ của cối xay, tiếng suối chảy về xa xăm. Đó là những kỷ niệm về cuộc sống bình dị và hạnh phúc tại nơi núi rừng Việt Bắc. DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com + Thể hiện một cái tôi cá nhân cảm tính, tích cực và mạnh mẽ một cách mà thơ mới lãng mạn chưa từng biết đến. - Phần trích đoạn từ 'Việt Bắc' và bài thơ nói chung: + Cái tôi đã hoà quyện với cái Ta của cộng đồng, dân tộc. Mình là ta – Ta là mình – Ta và mình như hòa quyện vào nhau, xen lẫn nhau. Tố Hữu đã đặt mình vào vị trí của những người chiến đấu, nói về mình và người để thể hiện những tình cảm, lòng biết ơn sâu sắc đối với những tình cảm ấy. + Qua “Việt Bắc” nói chung và đoạn trích cụ thể này, cái tôi trữ tình của Tố Hữu trong quá trình sáng tác này là cái tôi đồng lòng với cộng đồng, nhằm tôn vinh, tôn trọng hình ảnh của những người chiến đấu và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lòng kính trọng trước sự hi sinh cao cả của họ. + Khẳng định tính chính xác của quan điểm “Ngay từ đầu, cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu đã là cái tôi của một chiến sĩ, và điều này ngày càng rõ ràng hơn khi ông xác định mình là một phần của Đảng, một phần của cộng đồng dân tộc”. III. Phần kết - Tổng kết về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. - Ý kiến cá nhân về cái tôi trong thơ của Tố Hữu qua hai bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo 0.5 - Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com cho mẹ nghĩ rằng vì Loan. Mẹ đã gán cho Tâm nỗi đau tình ái. Mẹ nghĩ rằng anh tương tư cô gái dưới gầm cầu thang, mới vừa nhập ngũ hồi cuối thu. [...]Cùng lớp nhưng Tâm và Loan chẳng phải chỗ bạn bè mật thiết. Loan không được tập thể ưa. Mà tập thể thế nào thì Tâm thế nấy. Chẳng vì một lý do rõ ràng, Loan luôn bị mọi người để ý. Tâm nhớ là ngay từ bữa đầu vào lớp, Loan đã vấp phải lời xì xào của những bạn cùng bàn rằng đi học mà rẩy nước hoa đầy người như quân tư sản. Cứ bước đi một bước là Loan liền để lại đằng sau mình cả một vệt dài hương thơm. Nhưng cô một mực thề trước lớp là chưa hề bao giờ xoa sức lên mình dù chỉ là một tỵ ty thôi bất kỳ một thứ xa xỉ phẩm nào. “Mà thực tình là tôi không cảm thấy gì cả, – Loan nói, rân rấn nước mắt – Có cảm thấy cũng không biết làm thế nào. Tự như vậy chứ tôi không cố tình..” Với Loan, Tâm hết sức gìn giữ một dáng vẻ nguội lạnh, hững hờ và xa cách. Cha mất, Loan gia nhập lực lượng Thanh xung phong của Thành đoàn, vào Khu Bốn. Cô đi chẳng gửi lời chào Tâm. Nhưng từ ngày Loan đi bỗng dưng tình bạn chưa bao giờ có với Loan lại khiến Tâm chao đảo. Bỗng dưng anh trở thành đa cảm, và vô cớ mà tâm trí anh chùng hẳn xuống trong ủy mị. Thậm chí có đêm Tâm nằm mộng thấy Loan. Cô đến với anh vào quãng hai giờ sáng, thời gian thầm kín nhất của giấc ngủ, rồi cô biến mất khi đồng hồ đổ chuông báo thức. Một làn hương mơ hồ như là hương thơm từ giấc mơ cứ mãi vương vấn trên căn gác xép....Ở trên lớp không buồn nghe giảng, về nhà chẳng thiết ngó ngàng tới bài vở, và mỗi tuần, không sao đừng nổi, phải quyết trốn học chí ít một buổi. Lang thang, Tâm đi lẫn mình vô định vào trong các phố dọc phố ngang chằng chịt để lan man tìm một hướng đi. Mẹ anh có lẽ đã âm thầm hiểu thấu lòng anh hơn cả bản thân anh. Chính là mẹ đã thuyết phục cha ký vào lá đơn tình nguyện thứ tư. “Đừng nên ngăn nữa mình ạ. Thiết tha thế có gì xấu đâu. Nó mong đi bộ đội cơ mà. Và nó thương nhớ con bé ấy. Yêu nước thì cũng như là yêu nhau, có khác gì đâu mà ngăn. Mà ngăn làm sao được hở mình”. Mặc dù cha mẹ nói chuyện rất khẽ tiếng, nhưng vì nằm ngủ ở gác xép ngay sát bên trên nên vào lúc nửa đêm khi bất chợt thức giấc, Tâm đã nghe thấy. Cha mẹ cùng ký. Và cả đêm, Tâm nghe tiếng mẹ khóc khẽ khẽ. Tiếng cha rầu rầu an ủi mẹ. Thỉnh thoảng lại bật ho. Sáng hôm sau cha cùng Tâm tới Khu đội. Dọc đường, ông bảo: “Cha mẹ muốn con học lên, vào đại học, với lại thấy sức vóc con yếu ớt, tâm tính cũng còn non dại, nên dùng dằng không ký đơn cho con. Nhưng thấy lòng con đã quyết, cha cũng mừng... Làm trai sinh ra gặp thời loạn lạc không thể dửng dưng với vận nước. Nước mất thì nhà tan, ấy là châm ngôn truyền đời... Có điều, con ạ, cha không hoàn toàn an tâm. Cha sẽ chỉ an tâm nếu như biết chắc được rằng con quyết tâm ra đi chiến đấu là bởi con thật sự thấy con đường mình chọn là đúng đắn và tất yếu chứ không phải chỉ vì con muốn thoát khỏi tai tiếng gia đình, muốn chạy khỏi những phiền muộn riêng tư..”[...] Cái buổi chiều tối ấy, cái quán cà phê ấy và nói chung, tất cả những ngày xưa cũ ấy sống mãi suốt đời Tâm, nhưng chắc chắn anh sẽ không bao giờ muốn nhớ lại và nhắc lại làm gì nếu như không vì muốn có một lần trở về với tình cha con nhiều đau đớn của một thời. (Bảo Ninh, Những truyện ngắn, NXB Trẻ, 2013) Trả lời câu hỏi từ 1 đến 5 (trình bày ngắn gọn) DeThiVan.com Bộ 12 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4,0 - Kể về các sự việc xưa cũ của nhân vật Tâm: Hai cha con ít nói chuyện, và cuộc nói chuyện ở quán cà phê; chuyện Tâm làm đơn và nhập ngũ; chuyện Tâm đã từng bị bố bạt tai vì hút thuốc lá; chuyện tình cảm của Tâm và 1 0,5 Loan... - HS có thể mô hình hóa câu chuyện bằng sơ đồ theo đồ cá nhân nhưng phải thể hiện mạch lạc các sự việc chính đã nêu ở trên. - Số lượng nhân vật ít: gia đình nhà Tầm (3 người) và Loan. 2 0,5 - Cốt truyện đơn giản: xoay quanh chuyện cũ của nhân vật Tâm (ít sự việc). - Tâm khao khát lên đường nhập ngũ, kiên trì thực hiện khát vọng của mình; Tâm xứng đáng là chàng trai sinh ra gặp thời loạn lạc không thể dửng dưng với vận nước... 3 1,0 - Thời đại (khi Tâm đang học cấp 3): nước nhà có giặc ngoại xâm, người I dân nước ta yêu nước và hầu như ai cũng có khát vọng nhập ngũ, ra chiến trường chống giặc cứu nước. - Loan là thanh niên yêu nước, giàu – Loan là cô gái xinh đẹp và rất đặc biệt (Cứ bước đi một bước là Loan liền để lại mùi hương - Nhiệt huyết, sẵn sàng hòa mình vào không khí chống Mỹ cứu nước của cả dân tộc (cha mất, Loan gia nhập lực lượng Thanh niên xung phong của Thành đoàn, vào Khu Bốn). 4 - Mẹ Tâm là người mẹ thương con, dõi theo những biến đổi tâm lý của con, 1,0 hiểu con à Hai nhân này có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm: thể hiện không khí, tinh thần yêu nước của thời đại; góp phần khắc họa nhân vật chính với những rung động đầu đời trong sáng, đầy say mê (Loan); diễn tả nỗi dằn vặt của Tầm (mẹ Tầm). DeThiVan.com
File đính kèm:
bo_12_de_thi_ngu_van_12_ket_noi_tri_thuc_giua_ki_1_nam_hoc_2.docx