Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

docx 79 trang Thúy Bình 05/08/2024 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
 Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
Minh hỏi lảng:
- Tôi ngất đi có lâu không, ông?
- Lúc mang vào đây thì ông mê man không biết gì cả. Có lúc lên bàn mổ thì ông hơi tỉnh lại một 
chút. Nhưng mà lại bị đánh thuốc mê ngay. Minh hồi hộp đưa lưỡi liếm đôi môi khô ráo, ấp úng 
hỏi:
- Thế... thế... mổ có... lâu không?
Thầy khán hộ không phải là người biết tâm lý. Thầy ta đáng lẽ phải trông thấy đôi mắt của Minh 
sáng lên, và cái vẻ lo sợ của Minh hiện ra trên nét mặt. Thầy ta trả lời:
- Chỉ độ mười phút. Cưa soẹt một cái là xong.
Và thầy ta đưa ngón tay trỏ vụt qua bàn tay trái, với một dáng điệu rất rõ rệt. Minh ngất đi.
()
Nhưng bốn tháng sau, khi ra khỏi nhà thương, Minh cũng quen dần với số phận của mình. Anh 
đành chịu vậy với một chân què. Đấy là một sự an phận buồn rầu và khổ não, tràn lấp hết cả những 
hy vọng, những sở ước của đời anh. 
 (Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, 2021, tr78 - 80)
Chú thích: 
*Nhà thương: bệnh viện
* Khán hộ: Người phục vụ bệnh nhân ở các bệnh viện
Thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:
Câu 1. Xác định ngôi kể của người kể chuyện ở văn bản trên.
Câu 2. Tìm trong văn bản và ghi lại những từ ngữ, câu văn thể hiện hoàn cảnh sống không thuận lợi 
của anh Minh.
Câu 3. Vì sao “Thầy khán hộ không phải là người biết tâm lý” ?
Câu 4. Nhận xét gì về tính cách của anh Minh qua chi tiết “nghĩ đến sự cưa chân, Minh toát mồ hôi 
trán, quả tim đập mạnh”, “Minh ngất đi”?
Câu 5. Rủi ro, bất trắc là điều không ai mong muốn nhưng nếu gặp phải các việc kém may mắn 
trong cuộc sống, anh/chị sẽ có những cách giải quyết như thế nào?
II. PHẦN VIẾT (6,0 điểm)
 DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC HDC KHẢO SÁT DẠY VÀ HỌC LẦN 3 NĂM 2024
 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN: NGỮ VĂN 11
 (HDC gồm 02 trang)
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 4,0
 1 Xác định ngôi kể: Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. 0,5
 2 Từ ngữ, câu văn thể hiện hoàn cảnh sống không thuận lợi của anh Minh: 0,5
 - nghèo; phải chịu bao nhiêu nỗi khổ sở, thiếu thốn, bị ức hiếp; bị cái không 
 may nó ám ảnh. 
 - Những công việc anh hăng hái làm đều bị thất bại cả. 
 - Những lúc anh tưởng được thành công, tưởng sẽ nắm trong tay được món 
 tiền, thì lại là những lúc anh sắp được tin công việc hỏng.
 3 Từ việc đọc hiểu văn bản, HS giải thích “Thầy khán hộ không phải là người 1,0
 biết tâm lý”. Dưới đây là một số gợi ý: 
 - Thầy khán đã không nhận ra niềm hi vọng qua đôi mắt của Minh sáng lên, và 
 cái vẻ lo sợ của Minh hiện ra trên nét mặt 
 - Thầy khán không hiểu tâm hoặc không quan tâm đến tâm lí người bệnh, thầy 
 trả lời thẳng sự thật khiến Minh bị sốc tâm lí, ngất đi.
 4 Nhận xét gì về tính cách của anh Minh qua chi tiết “nghĩ đến sự cưa chân, 1,0
 Minh toát mồ hôi trán, quả tim đập mạnh”, “Minh ngất đi”:
 - Chỉ ra tính cách của Minh: yếu đuối, nhút nhát, ý chí và nghị lực kém 
 - Nhận xét về tính cách của Minh:
 (Gợi ý: đây là một việc không may mắn nhưng trong cuộc sống không phải 
 không có những đau khổ bất hạnh như vậy/ Minh lại là đàn ông, đáng lẽ Minh 
 phải mạnh mẽ vượt lên rủi ro, sống lạc quan, tích cực/ “Phúc bất trùng lai, họa 
 vô đơn chí” rủi ro không phải chỉ gặp một lần trong đời, vậy Minh sẽ ra sao nếu 
 tiếp tục gặp điều kém may mắn. Minh là người không có khả năng hóa giải khó 
 khăn, không phải là người có suy nghĩ tích cực, lạc quan nên cuộc sống của anh 
 ta dễ rơi vào bi kịch, đau khổ, bế tắc không lối thoát).
 5 Cách giải quyết của cá nhân nếu gặp phải các việc kém may mắn, HS có thể trả 1,0
 lời theo các hướng: 
 - Bình tĩnh đối mặt với khó khăn, trở ngại để tìm cách giải quyết
 - Giữ tinh thần lạc quan, không từ bỏ hi vọng
 - Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người khác
 - Nhìn nhận đánh giá lại bản thân để có cách giải quyết vấn đề hợp lí, hiệu quả.
II VIẾT 6,0
 1 Viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) phân tích tâm trạng của 2,0
 nhân vật trữ tình trong đoạn trích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính.
 a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn: 0,25
 Xác định đúng yêu cầu hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn 
 văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – 
 phân – hợp, móc xích hoặc song hành. 
 b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25
 Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể 
 hiện trong đoạn trích văn bản “Tương tư”. 
 DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 cảnh.
 Bàn luận:
 - Khó khăn hay thuận lợi, may mắn hay rủi ro là điều thường chúng ta thường 
 xuyên gặp phải trong cuộc sống.
 - Khi gặp khó khăn trở ngại nếu ta không có bản lĩnh để vượt qua thì ta sẽ phải 
 an bài với những điều không mong muốn ấy. 
 - Như vậy, cuộc sống của mỗi người là do nỗ lực bản thân quyết định, chứ 
 không phải là được định sẵn nghĩa là không có số phận. Số phận là cách gọi 
 việc ai đó không vượt qua được khó khăn trở ngại trong cuộc sống, là sự thỏa 
 hiệp, chấp nhận hoàn cảnh.
 - .
 - Lấy dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp.
 Bàn luận, mở rộng:
 - Phê phán con người thiếu bản lĩnh “đầu hàng số phận”
 - Biết cách vượt qua khó khăn thử thách một cách phù hợp
 * Khẳng định quan điểm cá nhân đã trình bày và rút ra bài học cho bản 
 thân: 
 - Thuận lợi, khó khăn, may rủi là tất yếu trong cuộc sống
 - Phải coi những khó khăn là cách để thử thách, tôi rèn ý chí, nghị lực của bản 
 thân mỗi người. Sẵn sàng đương đầu chứ không né tránh hay buông xuôi.
 d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 1,5
 - Triển khai rõ các luận điểm như yêu cầu trên.
 - Lựa chọn các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt phù hợp để triển 
 khai vấn đề nghị luận. 
 - Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp 
 nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng
 Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn 
 mực đạo đức và pháp luật.
 đ. Diễn đạt 0,25
 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn 
 văn.
 e. Sáng tạo 0,5
 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ. 
Tổng điểm 10,0
 .HẾT.
 DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
1 Đọc hiểu Vănbản Nhận biết: 3TL 2TL 2 TL 1 TL 08
 thông tin. - Nhận biết được thể loại 
 văn bản.
 - Nhận biết được bố cục 
 mạch lạc của văn bản, cách 
 trình bày dữ liệu, thông tin 
 của người viết và đánh giá 
 hiệu quả đạt được.
 Thông hiểu:
 - Biết suy luận và phân tích 
 mối liên hệ giữa các chi tiết 
 và vai trò của chúng trong 
 việc thể hiện thông tin 
 chính của văn bản.
 -Phân tích và đánh giá 
 được thông tin cơ bản của 
 văn bản.
 - Phân tích và đánh giá
 được tác dụng của các yếu 
 tố hình thức trong việc làm 
 tăng hiệu quả biểu đạt của 
 văn bản thông tin.
 Vận dụng:
 - Nhận biết được thái độ, 
 quan điểm của người viết; 
 thể hiện được thái độ, đánh 
 giá đối với nội dung của 
 văn bản
 Vận dụng cao:
 - Biết tiếp nhận thông tin 
 đa chiều để xây dựng được 
 tâm thế sống vững vàng, 
 chủ động; coi trọng những 
 giá trị văn hóa được xây
 đắp bền vững
 DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 Tổng số câu 09
 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
 Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
 DeThiVan.com

File đính kèm:

  • docxbo_14_de_thi_cuoi_ki_2_ngu_van_11_chan_troi_sang_tao_co_dap.docx