Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Năm học 2023 – 2024 ĐỀ 1 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian:90 phút) Phần Câu Nội dung Điểm 1 - Thể thơ thất ngôn bát cú ( Thất ngôn đan xen lục 0.5 (0.5 điểm) ngôn) 2 - HS chỉ ra được từ tượng hình “vắng vẻ”, từ tượng 0.5 (1.5 điểm) thanh “lao xao”. - Phân tích được giá trị gợi hình: sự yên bình của 1.0 cuộc sống nơi quê nhà và sự xô bồ, hỗn loạn I chốn quan trường. - Gợi cảm: Thể hiện niềm vui, ung dung thanh thản với cuộc sống hiện tạị. 3 Chữ “Nhàn” trong nhan đề bài thơ thể hiện: (1 điểm) + Lối sống nhàn hạ, không vướng bân, không phải lo lắng gì. 0.5 + Sống giản dị, hòa hợp với thiên nhiên, tránh xa 0.5 lợi lộc tầm thường, giữ nhân cách thanh cao, 4 - Tác phẩm: Thu điếu (Câu cá mùa thu) 0.5 (1 điểm) - Tác giả: Nguyễn Khuyến 0.5 * Hình thức: 0.5 điểm - Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo dung lượng và 0.25 diễn đạt mạch lạc, liên kết, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp - Sử dụng được phép đảo ngữ và chú thích. 0.25 * Nội dung: HS có thể có nhiều cách diễn đạt 1,5 điểm nhưng đảm bảo được các ý sau: a. Học sinh hiểu và giải thích vấn đề: Thế nào là 0.5 lối sống giản dị, hòa hợp với thiên nhiên. 1 - Đó là lối sống giản đơn, không nặng về vật chất, II (2 điểm) phù hợp với hoàn cảnh của mình. - Sống gần gũi và tìm thấy niềm vui khi được hòa mình tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên. b. Bàn luận và mở rộng vấn đề: 0.5 - Bày tỏ được quan điểm về lối sống giản dị, hòa hợp với thiên nhiên. + Vì sao con người phải sống giản dị, hòa hợp với thiên nhiên? (Giúp con người có được đời sống tinh thần thoải mái, dễ hòa đồng với xung quanh, có DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 2 TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH NĂNG KHIẾU Năm học 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian:120 phút) PHẦN I. ĐỌC – KẾT NỐI (10 điểm) : Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: ANH HAI Bên đường, người phụ nữ sang trọng trong xe đang dỗ con: - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ liền xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai: - Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng mà thổi. Bụi đời đã dính, chẳng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. - Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh. – Con bé nói rồi thút thít khóc. - Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi! (Theo Lý Thanh Thảo) Câu 1. (1,5 điểm) Văn bản trên được kể theo ngôi thứ mấy? Nội dung chính của văn bản trên là gì? Câu 2. (2,5 điểm) Câu văn “Bụi đời đã dính, chẳng chịu đi cho” thể hiện ý nghĩa ẩn dụ gì? Em hãy nêu tác dụng của cách dùng ẩn ý đó. Câu 3. (1,0 điểm) Câu nói của nhân vật người anh:“Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi!” có ý nghĩa gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện? Câu 4. (1,0 điểm) Ghi lại 2 câu ca dao hoặc tục ngữ có nội dung khuyên nhủ về cách đối xử DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điể m 1 - Ngôi thứ ba. 0,5 (1.5 điểm) - ND: Câu chuyện kể về cách cư xử của đứa bé con nhà giàu và 1,0 hai đứa trẻ nghèo. Qua đó, tác giả đề cập đến lối sống, cách ứng xử của con người trong cuộc sống, ca ngợi tình anh em ruột thịt yêu thương, đùm bọc dù hoàn cảnh nghèo khổ. 2 -Ẩn ý của “bụi đường”: Vất vả nhọc nhằn trong cuộc sống mưu sinh. 1,0 I (2,5 điểm) - Những cơ cực, vất vả, và nghèo khổ cứ đeo bám mãi lấy hai anh em. 0,5 - Nổi bật tình cảnh đáng thương, sự cảm thông sâu sắc của tác giả với những con người bất hạnh. 0,5 - Đánh thức tình yêu thương, sự chia sẻ của con người trong cuộc 0,5 sống. 3 Diễn tả xúc động tình yêu thương, sự nhường nhịn sẻ chia và tâm 1,0 (1 điểm) hồn trong sáng hồn nhiên đẹp đẽ của nhân vật. 4 Hai câu ca dao, tục ngữ khuyên bảo cách đối xử tình cảm của anh 0,5 (1 điểm) chị em trong gia đình. Ví dụ: Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. 0,5 Anh em nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. * Hình thức: 1 - Đúng loại bài văn. điểm -Đủ dung lượng theo yêu cầu. - Diễn đạt mạch lạc, liên kết, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp II * Nội dung: HS có thể có nhiều cách diễn đạt nhưng đảm bảo được các ý sau: 3 điểm - Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com mắt, nụ cười, lời nói, đến hành động nhường cơm sẻ áo. Hãy nâng niu hạnh phúc gia đình, sống yêu thương, biết chia sẻ và đồng cảm với những cảnh ngộ khác DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com - Về cấu trúc, bài thơ có năm khổ không đều nhau về số dòng, số chữ. Mỗi khổ biểu đạt một khía cạnh nội dung, cảm xúc; nhưng tất cả thể hiện nỗi nhớ của Trịnh Công Sơn về mùa thu và con người Hà Nội. Hai dòng đầu là nỗi nhớ về một Hà Nội mùa thu với vẻ đẹp lãng mạn, cổ kính mang dấu ấn của đất Kinh kỳ xưa. Khổ hai là nỗi nhớ của tác giả về hương hoa sữa, hương cốm mới - những nét rất đặc trưng của mùa thu Hà Nội. Khổ ba là hình ảnh Hồ Tây trong một buổi chiều thu huyền ảo, khói sương. Khổ bốn và năm là tình yêu và nỗi nhớ của tác giả về con người Thủ đô trong nỗi niềm riêng “nhớ đến một người”. - Khổ 1: Bài thơ với ngôn từ và hình ảnh gợi cảm, mượt mà, đã diễn tả tài tình thần thái của mảnh đất kinh kỳ. Đó là một Hà Nội thật lãng mạn, mộng mơ khi mùa thu về cùng với nét trầm tư, cổ kính của “phố xưa nhà cổ, mái ngói thâm nâu” mà không nơi nào có được. Qua bài thơ, người đọc bắt gặp hồn thiêng núi sông ngàn năm, đồng thời vẽ nên một bức tranh mùa thu tuyệt vời, mê đắm lòng người qua hình ảnh “cây cơm nguội vàng, cây bàng lá đỏ”. - Khổ 2: Nếu khổ đầu Trịnh Công Sơn hoài niệm vẻ đẹp ấn tượng nhất, dễ nhận thấy nhất của mùa thu Hà Nội qua màu đỏ của lá bàng, màu vàng của hàng cây cơm nguội, thì sang khổ hai tác giả lại tập trung vào cái tinh vi, vô hình nhưng lại sống động của mùi hoa sữa và hương cốm thơm mỗi độ thu về. Trong khoảnh khắc giao mùa ấy, nét đặc trưng của mùa thu Hà Nội được tác giả khám phá và đưa vào ca từ các hình ảnh vô cùng mới mẻ, ấn tượng. Từng ngọn gió mùa thu thơm nồng nàn hoa sữa, từng bàn tay nhỏ nhắn thơm hương cốm xanh, ngay cả những bước chân người đi trên hè phố cũng bất giác vương vương thơm mùi cốm sữa. Xa Hà Nội, nhưng những gì thuộc về Hà Nội vẫn không rời, cứ vấn vương như một nỗi niềm: "Hà Nội mùa thu, mùa thu Hà Nội/ Mùa hoa sữa về, thơm từng ngọn gió/ Mùa cốm xanh về, thơm bàn tay nhỏ/ Cốm sữa vỉa hè, thơm bước chân qua". - Khổ ba: hình ảnh Hồ Tây vào buổi chiều thu hiện lên huyền ảo và nên thơ như một bức tranh thủy mặc được nhà danh họa vừa phác vẽ xong. Mặt nước hồ lay động dưới ánh chiều vàng như thể đang xuyến xao, DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_14_de_thi_giua_hoc_ki_1_ngu_van_8_ket_noi_tri_thuc_co_dap.docx