Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com A. Tình cảm yêu thương và nhớ mong mẹ. B. Tình cảm yêu thương và biết ơn mẹ. C. Niềm vui sướng khi có mẹ bên cạnh. D. Cô đơn, trống vắng khi mẹ vắng nhà. Câu 7: Chủ đề của bài thơ này là gì? A. Các hiện tượng thời tiết trong năm. B. Vai trò của người mẹ và tình cảm gia đình. C. Tình yêu quê hương trong mùa bão. D. Ca ngợi sự giỏi giang của hai người con. Câu 8: Trong khổ thơ thứ hai của bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” có mấy số từ? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. II. Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu: (mỗi câu 1,0 điểm) Câu 9: Bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” ca ngợi điều gì? Câu 10: Qua bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” Em cần làm gì để thể hiện tình yêu thương, biết ơn đối với ba mẹ? B. LÀM VĂN (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” của Đặng Hiển. ---------------------HẾT------------------------ DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com 4.– Nêu được bối cảnh của bài thơ mà tác giả muốn kể. 0.5 5.– Sự lo lắng của người mẹ dành cho gia đình. 0,25 6.– Hình ảnh ba bố con khi mẹ vắng nhà. 0.25 7.– Khung cảnh gia đình đoàn tụ. 0.5 8.– Nghệ thuật của bài thơ: sử dụng cấu trúc kể chuyện, ngôn ngữ giản dị, 0,5 gần gũi, sử dụng hình ảnh mang đặc trưng của làng quê Việt Nam 3. Kết đoạn: Khái quát cảm xúc về bài thơ 0,5 d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (Viết câu, sử 0,25 dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm...) thể hiện được quan điểm và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0,25 nghĩa tiếng Việt. DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” của tác giả Duy Thông. Trong đoạn có sử dụng câu mở rộng thành phần trạng ngữ bằng cụm từ (gạch chân và chú thích). Chúc các em làm bài tốt! DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com số ý theo đúng yêu cầu dàn bài đoạn văn cảm thụ thơ bốn chữ, năm chữ. - Mở đoạn: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, nêu ấn tượng, cảm nhận 0,.5 điểm chung về bài thơ. - Thân đoạn: Nêu cảm xúc, ấn tượng về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + Nội dung: Bài thơ đưa người đọc vào một không gian tĩnh lặng, thanh 1.0 điểm bình và đầy cảm xúc, thông qua đó người đọc có thể cảm nhận được tình cảm sâu nặng mà người mẹ dành cho con của mình. . Hình ảnh trăng non hiện lên vô cùng duyên dáng và thanh khiết. Trong lời ru con, người mẹ đã so sánh “trăng non” với “lá lúa”- vật gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thường ngày của mẹ để từ đó mẹ muốn ghi dấu trong lòng con về tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp ngay cả từ những điều nhỏ bé và bình dị nhất. . Mẹ mong muốn vầng trăng giống như chiếc lược để chải mái tóc con và lưỡi cày để rạch bầu trơi khuya đem lại niềm vui va fmay mắn cho con trong tương lai . Mẹ so sánh trăng với một con thuyền nhỏ đưa con đến bến bờ tình yêu, thể hiện niềm hy vọng đối với cuộc sống tươi đẹp của con. . Bài thơ còn chưa đựng những suy tư sâu sắc về cuộc đời và tình yêu. Tác giả đã miêu tả tình yêu của mẹ như một vì sao rực rỡ giữa bầu trời đầy sao + Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ giàu hình ảnh, thiết tha, sâu lắng, ngôn ngữ 0,5 điểm tinh tế, biện pháp so sánh đặc sắc... - Kết đoạn: Khái quát về bài thơ (Ca ngợi tình mẫu tử cao đẹp và sức 0,5 điểm truyền cảm, lan tỏa đến bạn đọc...). * Lưu ý: khi chấm, giám khảo cần quan tâm đến kĩ năng làm bài của HS. Với những bài làm thiên về diễn xuôi, không biết cách khai thác, cảm thụ thơ điểm nội dung không quá 1 điểm. DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 4: (0,5 điểm) Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ? A. Rùa thích chạy thi với Thỏ B. Thỏ thách Rùa chạy thi C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình. Câu 5: (0,5 điểm) Vì sao Thỏ thua Rùa? A. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi trước. thường Rùa. C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết. D. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ. Câu 6: (0,5 điểm) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Đồ chậm như sên”? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Điệp ngữ Câu 7: (0,5 điểm) Tìm phó từ trong câu văn sau:"Trong lúc đó, Rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng." A. Phó từ: Vẫn- mãi B. Phó từ: vẫn- chạy B. Phó từ: mãi- chạy D. Phó từ: mãi- dừng Câu 8: (0,5 điểm) Truyện Rùa và Thỏ phê phán điều gì? A. Phê phán những những người lười biếng, B. Phê phán những người lười biếng khoe khoe khoang. khoang, chủ quan, kiêu ngạo. C. Phê phán những người chủ quan, ích kỉ. D. Phê phán những người coi thường người khác. Câu 9: (1,0 điểm) Em có nhận xét gì về nhân vật Thỏ qua câu nói: “Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó”. Câu 10: (1,0 điểm) Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì? II. VIẾT: (4,0 điểm) Viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) nêu cảm nhận của em về bài thơ sau: Đưa con đi học - Tế Hanh Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc. Lúa đang thì ngậm sữa DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. ĐỌC- HIỂU (6.0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 D 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 A 0,5 8 B 0,5 2. Tự Luận (2.0 điểm) Câu 9. Em có nhận xét gì về nhân vật Thỏ qua câu nói: “Dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mi một nửa đường đó” Mức độ Nội dung Thang điểm Mức tối đa - Qua câu nói trên ta nhận thấy Thỏ là kẻ kiêu căng ngạo mạn, chủ quan, coi thường người khác. 1,0 Không đạt Không trả lời hoặc nêu vài ý không rõ nghĩa. 0 Câu 10. Qua câu chuyện trên em rút ra được bài học gì? Mức độ Nội dung Thang điểm Mức tối đa - Bài học: chậm mà kiên trì sẽ chiến thắng nhanh mà chủ quan kiêu ngạo. Chỉ cần chúng ta kiên trì chắc chắn thì sẽ 1,0 thành công. Không đạt Không trả lời hoặc nêu vài ý không rõ nghĩa. 0 II. VIẾT: (4.0 điểm) 1. Yêu cầu chung: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Mở đoạn giới thiệu được bài thơ, thân đoạn triển khai được bài thơ, kết đoạn khái quát được bài thơ. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: suy nghĩ cá nhân đối với một bài thơ 4 chữ- 5 chữ. c. Triển khai được bài thơ: HS triển khai bài thơ theo nhiều cách. DeThiVan.com Bộ 14 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 4 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THẬP Năm học: 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Ngữ văn (Khối 7) (Đề có 02 trang) Thời gian: 90 phút (ĐỀ B) (Không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Học sinh đọc kĩ văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Củ cải trắng Mùa đông đã đến rồi, trời lạnh buốt. Thỏ con không còn gì để ăn nữa, nó đành ,mặc áo ấm và đi ra khỏi nhà để tìm cái ăn. Thỏ tìm, tìm mãi, bỗng nhiên Thỏ con reo lên một cách sung sướng: - Ôi ! Ở đây có hai củ cải trắng, mình mới may mắn làm sao. Thỏ con liền nhổ hai củ cải trắng lên khỏi mặt đất và vội vàng đi về nhà. Đi được một lúc, Thỏ con chợt nhớ tới Dê con. - Ừm. Trời lạnh thế này chắc Dê con cũng không có gì để ăn đâu. Ta phải mang cho Dê con một củ cải trắng mới được. Thỏ con đến nhà Dê con, nhưng Dê con đi vắng. Thỏ để một củ cải trắng trên bàn của Dê con rồi ra về. Dê con đi kiếm ăn, nó kiếm được một cái bắp cải, Dê con ăn một nửa còn một nửa để giành cho ngày hôm sau. Vừa mở của để vào nhà, Dê con nhìn thấy củ cải trắng trên bàn, nó ngạc nhiên kêu lên: - Ôi ! Củ cải trắng ở đâu ngon vậy nhỉ ? Dê con ngắm nghía củ cải rồi chợt nghĩ: - Trời lạnh thế này, chắc Hưu con không có gì ăn. Ta phải đem cho Hưu con củ cải trắng này mới được. Dê con đến nhà Hưu con, nhưng Hưu con không có ở nhà, Dê con liền đặt củ cải trắng trên bàn Hưu con rồi ra về. Hưu con từ rừng trở về, nó ngạc nhiên khi thấy có một củ cải trắng rất ngon ở trên bàn, Hưu con định ăn nhưng nó chợt nghĩ: - Trời lạnh thế này, chắc Thỏ con không có gì để ăn, ta phải đem củ cải trắng này đến cho Thỏ con mới được. Hưu con vội vã đến nhà Thỏ con. Thỏ con đang ngủ say. Hưu con không muốn đánh thức bạn dậy, lặng lẽ đặt củ cải trắng lên trên bàn Thỏ con rồi ra về. Thỏ con ngủ mãi, ngủ mãi, đến khi tỉnh dậy ngạc nhiên vô cùng, trên bàn của Thỏ con có một củ cải trắng. Thỏ con kêu lên: - Ôi ! Sao củ cải trắng lại ở đây nhỉ ? Thỏ con suy nghĩ và hiểu rằng: những người bạn tốt đã đem củ cải trắng đến cho mình. Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: (0,5 điểm) Truyện Củ cải trắng thuộc thể loại nào? A. Truyện Truyền thuyết B. Truyện cười C. Truyện ngụ ngôn D. Truyện cổ tích Câu 2: (0,5 điểm) Trong câu chuyện trên ai là người kể chuyện? A. Thỏ B. Dê C. Hưu D. Người kể ngôi thứ ba (giấu mặt) DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_14_de_thi_giua_ki_1_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_co_dap_a.docx