Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án)

docx 87 trang Thúy Bình 05/08/2024 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án)

Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án)
 Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
A. Một con người gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết
B. Một con người nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng
C. Một người nông dân gắn bó với cuộc sống giản dị nơi làng quê
D. Vừa là một con người gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết, vừa là một người nghệ sĩ có 
tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng
Câu 9: Nêu suy nghĩ của em về 2 câu thơ đầu của bài thơ:(1đ)
 Công danh đã được hợp về nhàn,
 Lành dư âu chi thế nghị khen.
Câu 10: Em có đồng tình với quan niệm của Nguyễn Trãi: Công danh đã được hợp về nhàn không? Vì 
sao?(1đ)
II. VIẾT (4đ)
Bài thơ Thuật hứng 24 của Nguyễn Trãi gợi anh/chị nghĩ đến phẩm chất quan trọng nào của con người? Hãy 
viết bài văn bàn về ý nghĩa của phẩm chất đó
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
D. Tâm hồn yêu thiên nhiên, muốn sống cuộc đời ẩn dật, thanh cao chốn làng quê
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai câu thơ cuối và phân tích vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ
Lời giải chi tiết:
Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi thể hiện qua cặp câu kết: tấm lòng trung hiếu/ lòng yêu nước, thương dân/ 
kiên trì với lí tưởng yêu nước thương dân...
→ Đáp án A
Câu 6: Trong bài thơ có mấy câu thơ lục ngôn?
A. 1 câu B. 2 câu C. 3 câu D. 4 câu
Phương pháp giải:
Nhớ lại khái niệm câu thơ lục ngôn
Rà soát lại bài thơ
Lời giải chi tiết:
Trong bài thơ có 3 câu thơ lục ngôn (6 chữ)
→ Đáp án C
Câu 7: Từ "phong nguyệt" trong câu thơ Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc được hiểu là gì?
A. Có nghĩa là gió trăng B. Có nghĩa là mây gió
C. Có nghĩa là gió lớn D. Có nghĩa là trăng sáng
Phương pháp giải:
Đọc kĩ câu thơ và áp dụng nghĩa đúng của từ phong nguyệt
Lời giải chi tiết:
Từ "phong nguyệt" trong câu thơ trên có nghĩa là: gió trăng
→ Đáp án A
Câu 8: Hình ảnh hai câu thơ: Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc - Thuyền chở yên hà nặng vạy then cho thấy 
điều gì trong con người Nguyễn Trãi?
A. Một con người gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết
B. Một con người nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng
C. Một người nông dân gắn bó với cuộc sống giản dị nơi làng quê
D. Vừa là một con người gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết, vừa là một người nghệ sĩ có 
tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng
Phương pháp giải:
Đọc kĩ và phân tích hai câu thơ
Chú ý những hình ảnh tiêu biểu
Lời giải chi tiết:
Hai câu thơ cho thấy tác giả Vừa là một con người gần gũi, gắn bó với thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết, 
vừa là một người nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, phóng khoáng
→ Đáp án D
Câu 9: Nêu suy nghĩ của em về 2 câu thơ đầu của bài thơ:(1đ)
 Công danh đã được hợp về nhàn,
 Lành dư âu chi thế nghị khen.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ hai câu thơ đầu
Chú ý những chi tiết nổi bật
Lời giải chi tiết:
Hai câu thơ đầu bài Thuật hứng 24 đã thể hiện quan niệm sống của tác giả Nguyễn Trãi: Khi đã có công danh 
đầy đủ, khi đã cống hiến cho đất nước, nhân dân, có thể tìm đến cuộc sống nhàn, tận hưởng cuộc sống, không 
cần chú ý đến việc đó là lành hay dữ, không cần chú ý đến miệng lưỡi của thế gian khen hay chê. Đây là một 
quan niệm thường thấy của các nhà nho với ảnh hưởng của triết lí nhàn dật. Qua đó, ta thấy phần nào tâm hồn 
thanh cao, nhân cách cao cả của nhà thơ khi cáo quan về ở ẩn tại quê nhà
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 ĐỀ SỐ 2
 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 
 MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 10
 BỘ SÁCH: CÁNH DIỀU
 Thời gian làm bài: 90 phút
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Hs đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi kế tiếp
 ĐÓ LÀ MÙA CỦA NHŨNG TIẾNG CHIM REO
 (1)Trời xanh biếc, nắng tràn lên khắp ngả
 Đất thành cây, mật trào lên vị quả
 Bước chân người bỗng mở những đường đi
 (2) Đó là mùa không thể giấu che
 Cả vạn vật đều phơi trần dưới nắng
 Biển xanh thẳm, cánh buồm lồng lộng trắng
 Từ những miền cay đắng hóa thành thơ.
 (3) Đó là mùa của những ước mơ
 Những dục vọng muôn đời không kể xiết
 Gió bão hòa, mưa thành sông thành bể
 Một thoáng nhìn có thể hóa tình yêu
 (4) Đó là mùa của những buổi chiều
 Cánh diều giấy nghiêng vòm trời cao vút
 Tiếng dế thức suốt đêm dài oi bức
 Tiếng cuốc dồn thúc giục nắng đang trưa
 (5) Mùa hạ của tôi, mùa hạ đã đi chưa
 Ôi tuổi trẻ bao khát khao còn, hết
 Mà mặt đất màu xanh là vẫn biển
 Quả ngọt ngào thắm thiết vẫn màu hoa.
 (Mùa hạ - Xuân Quỳnh, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Văn học, 2016, tr. 34)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2: Khổ (4) bài thơ miêu tả những âm thanh nào?
Câu 3: Thông điệp nào trong bài thơ có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
Câu 4: Câu thơ Bước chân người bỗng mở những đường đi gợi lên trong anh/chị suy nghĩ gì về sức mạnh của 
con người trong cuộc sống?
Câu 5: Nét độc đáo của Xuân Quỳnh trong bài thơ là từ mùa hạ của thiên nhiên đã liên hệ đến mùa hạ của đời 
người. Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng làm sáng rõ nét độc đáo ấy.
II. Viết (4đ)
 Nhà mẹ Lê là một gia đình một người mẹ với mười một người con. Bác Lê là một người đàn bà nhà quê 
chắc chắn và thấp bé, da mặt và chân tay răn reo như một quả trám khô. Khi bác mới đến phố, ai ai cũng chú ý 
đến đám con của bác: mười một đứa, mà đứa nhớn mới có mười bảy tuổi! Đứa bé nhất hãy còn bế trên tay.
 Mẹ con bác ta ở một căn nhà cuối phố, cái nhà cũng lụp xụp như những căn nhà khác. Chừng ấy người 
chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát. Mùa rét thì 
giải ổ rơm đầy nhà, mẹ con cùng nằm ngủ trên đó, trông như một cái ổ chó, chó mẹ và chó con lúc nhúc. Đối 
với những người nghèo như bác, một chỗ ở như thế cũng tươm tất lắm rồi. Nhưng còn cách kiếm ăn? Bác Lê 
chật vật, khó khăn suốt ngày cũng không đủ nuôi chừng ấy đứa con. Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực cũng 
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com
 ĐÁP ÁN
Phần I. ĐỌC HIỂU
Câu 1 (1 điểm)
Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Xác định thể thơ
Lời giải chi tiết:
Bài thơ trên được viết theo thể thơ: Tự do
Câu 2 (1 điểm)
Câu 2: Khổ (4) bài thơ miêu tả những âm thanh nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Xác định những âm thanh được miêu tả trong khổ 4.
Lời giải chi tiết:
Khổ (4) bài thơ miêu tả những âm thanh: Tiếng dế và tiếng cuốc.
Câu 3 (1 điểm)
Câu 3: Thông điệp nào trong bài thơ có ý nghĩa nhất đối với anh/chị? Vì sao?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Hs trình bày thông điệp ý nghĩa nhất với bản thân. Gợi ý:
 Sự sống là vĩnh hằng bất diệt khi biết cháy hết mình với những khát vọng của tuổi trẻ.
 Sống có ý nghĩa thì mùa hạ vẫn mãi bên ta....
Câu 4 (1.5 điểm)
Câu 4: Câu thơ Bước chân người bỗng mở những đường đi gợi lên trong anh/chị suy nghĩ gì về sức mạnh của 
con người trong cuộc sống?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản
Vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời.
Lời giải chi tiết:
Câu thơ Bước chân người bỗng mở những đường đi gợi lên suy nghĩ về sức mạnh của con người làm nên 
những điều mới mẻ, lớn lao, mở ra những con đường mới...
Câu 5 (1.5 điểm)
Câu 5: Nét độc đáo của Xuân Quỳnh trong bài thơ là từ mùa hạ của thiên nhiên đã liên hệ đến mùa hạ của đời 
người. Anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 5- 7 dòng làm sáng rõ nét độc đáo ấy.
Phương pháp giải:
HS vận dụng kiến thức của bản thân để trả lời.
Lời giải chi tiết:
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi cuối Kì 2 Ngữ Văn 10 - Cánh Diều (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 ĐỀ SỐ 3
SỞ GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
TRƯỜNG. Môn: NGỮ VĂN 10
(Đề thi gồm có  trang) (Thời gian làm bài: 90 phút)
Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
 “QUÊ MẸ”
 (Trích)
 Thanh Tịnh
 Chiều chiều ra đứng cửa sau
 Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều
 (Ca dao)
 Cô Thảo ra lấy chồng đã ba năm. Anh Vận chồng cô hiện làm Hương-thơ ở làng Mỹ 
Lý [...] Ngày nào anh ta cũng đi nhà này qua nhà khác phát thư rồi chiều đến phải ra 
tận đình để lấy hòm thư đem lên huyện.Công việc của anh tuy vất vả, nhưng lương 
tháng - hay nói cho đúng lương năm - của anh trông ít quá. Làng chỉ trích cho anh ta 
ba mẫu ruộng và năm đồng bạc làm tiền lộ phí. Nhưng năm đồng ấy thì không bao 
giờ anh nhận được. Vì các viên chức đã khéo léo trừ với món tiền phải đóng sưu này 
thuế khác gần hết.
 Cô Thảo ra lấy chồng vốn liếng không có nên không đi buôn bán gì hết. Cả nhà chỉ 
trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.
 (Gần đến ngày giỗ ông, cô Thảo muốn xin chồng về làng, lại không muốn nói thẳng. 
Anh Vận xin mẹ cho vợ về làng ăn giỗ. Mẹ chồng bảo cô mang buồng chuối mật 
trong vườn về giỗ ông, lại cho cô một hào để đi đò. Anh Vận cũng chạy quanh xóm 
mượn chỗ này, chỗ khác để cho cô Thảo thêm bốn hào nữa).
 Tối hôm ấy cô Thảo không đi ngủ sớm. Cô đặt con ngủ yên bên chồng xong lại lật 
đật xách dao ra sau vườn chuối. Loay hoay một lúc lâu cô mới đem được buồng chuối 
mật vào nhà. Cô đem để vào một góc thật kín vì cô sợ nửa đêm chuột đến khới (1).. 
Sắp đặt đâu đó xong xuôi cô mới lên giường nằm ngủ.
 Trời tờ mờ sáng cô Thảo đã trở dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách xa làng Mỹ 
Lý hơn mười lăm cây số. Vì vậy nên mỗi năm cô chỉ được về làng chừng hai ba lượt 
là nhiều. [...]
 Đi chưa được bốn cây số cô Thảo đã thấy mỏi. Cô tự nhận thấy sức cô yếu hơn 
trước nhiều lắm. Cô muốn đi đò (2)cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà 
cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước. 
 Về đến làng cô Thảo gặp ai cũng đón chào niềm nở (3). Lòng cô lúc ấy nhẹ nhàng và 
vui sướng lắm. Còn họ gặp cô đi đằng xa đã kêu réo (4) om sòm(5) như gặp được người 
sống lại.. Cô Thảo thấy người làng chào hỏi mình vồn vã (6)nên đáp lại rất vui vẻ 
[...]
 Đến trưa hôm ấy thì cô về đến nhà. Mấy cậu em đua nhau ra níu (7) áo chị. Cô Thảo 
xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt. Trông thấy 
mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng 
 DeThiVan.com

File đính kèm:

  • docxbo_15_de_thi_cuoi_ki_2_ngu_van_10_canh_dieu_co_dap_an.docx