Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com D. Suy tư, lo lắng cho con đường cách mạng của mình. Câu 9 (1,0 điểm). Hãy cho biết nội dung chính của bài thơ trên? Câu 10 (1,0 điểm). Qua bài thơ trên, em hiểu gì về con người của Bác? (diễn đạt từ 5 - 6 dòng). Phần II. Viết (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan. Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com -Mà ở đây, nhà thơ đã sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh: tiếng kêu “quốc quốc”, “đa đa” để qua đó bộc lộ nỗi lòng nhớ thương của mình với đất nước, quê hương. -Nghệ thuật đối ý và đảo ngữ => Hai câu thơ diễn tả nhớ nhung sâu đậm của Bà Huyện Thanh Quan. 4.Cặp kết: Nỗi cô đơn tột cùng của nhà thơ -Câu thơ “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước” khắc họa hình ảnh nhà thơ một mình đứng tại nơi Đèo Ngang, đưa mắt nhìn ra xa cũng chỉ thấy thiên nhiên rộng lớn phía trước (có bầu trời, có núi non, dòng sông). -Sự cô đơn của nhà thơ: “một mảnh tình riêng” - tình cảm riêng tư của nhà thơ không có ai để chia sẻ, “ta với ta” - đều chỉ nhà thơ, lúc này bà chỉ có một mình đối diện với chính mình, cô đơn và lẻ loi. => Hai câu kết khẳng định lại nỗi cô đơn, trống trải của tác giả trước thiên nhiên rộng lớn. III. Kết bài -Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ. -Rút ra ý nghĩa, bài học cho bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 đ e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng. 0,5 đ Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi học sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT PHẦN I – ĐỌC HIỂU Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 C C B A Câu 1 (0.5 điểm) Phương pháp: Dựa vào các phương thức biểu đạt đã học Lời giải chi tiết: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm => Đáp án: C Câu 2 (0.5 điểm) Phương pháp: Căn cứ các thể thơ đã học Lời giải chi tiết: Thể thơ tự do => Đáp án: C Câu 3 (0.5 điểm) Phương pháp: Căn cứ các biện pháp tu từ đã học Lời giải chi tiết: Điệp ngữ: trên => Đáp án: B Câu 4 (0.5 điểm) Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết: Chủ đề bài thơ “Tự do” là khát vọng tự do => Đáp án: A Câu 5 (1.0 điểm) Phương pháp: Phân tích, tổng hợp DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com - Làm việc với một tinh thần trách nhiệm rất cao: + Có những đêm trời lạnh giá anh vẫn trở dậy đo gió, đo mưa. + Anh đã vượt lên hoàn cảnh và vượt lên chính mình để hoàn công việc. -> Tinh thần trung thực và ý thức trách nhiệm với - Không chỉ là con người yêu công việc, anh còn biết sắp xếp cuộc sống một cách khoa học, luôn trau dồi tri thức cho bản thân bằng cách đọc sách báo và đó cũng chính là cách anh làm cho tâm hồn mình phong phú hơn. Ngoài ra, anh còn là một người thân thiện, luôn biết quan tâm giúp đỡ người khác. - Tất cả đều bắt nguồn từ lí tưởng sống đẹp của anh thanh niên: + Anh muốn góp sức mình vào công cuộc dựng xây và bảo vệ cuộc sống mới (công việc của anh giúp ích cho lao động sản xuất và chiến đấu) + Anh không lẻ loi, đơn độc mà tìm thấy những người bạn đồng hành trên con đường mình đã chọn: ông kĩ sư vườn rau Sa Pa, anh cán bộ địa chất lập bản đồ sét -> tất cả đều lặng lẽ và bền bỉ với đời sống, với công việc. + Anh tác động lớn tới ông họa sĩ và cô kĩ sư. Ông họa sĩ tìm thấy ở anh lí tưởng sáng tạo của mình. Còn cô kĩ sư cũng tìm thấy ở anh một tấm gương về tình yêu cuộc sống, tình yêu công việc. => Những suy nghĩ ấy chỉ có ở những con người yêu lao động, yêu công việc của mình dù nó thật khó khăn, đơn điệu và buồn tẻ. Công việc là niềm vui, là cuộc sống của anh. => Là hiện thân cho vẻ đẹp của một lớp người đang tích cực góp phần tạo dựng lên cuộc sống mới cho quê hương, đất nước. 3. Tổng kết DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com phố ngõ ngách để bán những bao diêm. C. Em bé bụng đói cật rét, cả một ngày em chưa được ăn... D. Cả ba đáp án trên đúng. Câu 5. Khi thấy cô bé bán diêm trong đêm giao thừa, thái độ của người đi đường như thế nào? A. Nhiều người quan tâm, mua ủng hộ cho cô bé. B. Lo lắng, hỏi thăm và cho cô bé một ít tiền. C. Ai cũng rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. D. Một vài người nán lại để mua diêm cho cô bé. Câu 6. Vì sao thời tiết rét dữ dội nhưng cô bé bán diêm không dám trở về nhà? A. Cô bé không dám trở về nhà vì nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em. B. Cô bé không dám trở về nhà vì ở nhà cũng không có ai. C. Cô bé không dám trở về nhà vì cô bé thích đi bán diêm. D. Cô bé không dám trở về nhà vì cô mong gặp được bà của mình. Câu 7. Đoạn trích trên giúp em hình dung ra hoàn cảnh sống của nhân vật như thế nào? A. Sung sướng, được mọi người yêu thương. B. Khó khăn, nghèo khổ, không có ai yêu thương, chăm sóc. C. Khó khăn, nghèo khổ nhưng được bố mẹ yêu thương. D. Sung sướng nhưng cô đơn, không có ai quan tâm. Câu 8. Đâu là từ láy trong các từ sau: A. hiền hậu. B. tiêu tán. C. lang thang. D. bao diêm. Câu 9. Đoạn trích được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để khắc họạ làm nổi bật nhân vật? Câu 10. Theo em, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản là gì? PHẦN II – TẬP LÀM VĂN (5 điểm) Viết bài văn nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương trong cuộc sống? DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối Chân em đỏ ửng hết lên rồi bầm tím lại. Tóc em xõa, em đeo chiếc tạp rề cũ kỹ, lê hết các con phố ngõ ngách để bán những bao diêm. Em bé bụng đói cật rét, cả một ngày em chưa được ăn => Đáp án: D Câu 5 (0.5 điểm). Khi thấy cô bé bán diêm trong đêm giao thừa, thái độ của người đi đường như thế nào? A. Nhiều người quan tâm, mua ủng hộ cho cô bé. B. Lo lắng, hỏi thăm và cho cô bé một ít tiền. C. Ai cũng rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hoài đến lời chào hàng của em. D. Một vài người nán lại để mua diêm cho cô bé. Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết: Hành động của người đi đường: Ai cũng rảo bước rất nhanh, chẳng ai đoái hòa đến lời chào hàng của em. => Đáp án: C Câu 6 (0.5 điểm). Vì sao thời tiết rét dữ dội nhưng cô bé bán diêm không dám trở về nhà? A. Cô bé không dám trở về nhà vì nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em. B. Cô bé không dám trở về nhà vì ở nhà cũng không có ai. C. Cô bé không dám trở về nhà vì cô bé thích đi bán diêm. D. Cô bé không dám trở về nhà vì cô mong gặp được bà của mình. Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết: Cô không về nhà vì: Cô bé không dám trở về nhà vì nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em sẽ đánh em => Đáp án: A Câu 7 (0.5 điểm). Đoạn trích trên giúp em hình dung ra hoàn cảnh sống của nhân vật như thế nào? A. Sung sướng, được mọi người yêu thương. B. Khó khăn, nghèo khổ, không có ai yêu thương, chăm sóc. C. Khó khăn, nghèo khổ nhưng được bố mẹ yêu thương. D. Sung sướng nhưng cô đơn, không có ai quan tâm. Phương pháp: Đọc kĩ văn bản Lời giải chi tiết: Nhân vật: khó khăn, nghèo khổ, không có ai yêu thương, chăm sóc. => Đáp án: B Câu 8 (0.5 điểm). Đâu là từ láy trong các từ sau: A. hiền hậu. B. tiêu tán. C. lang thang. D. bao diêm. DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Học Kì 2 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com + Yêu thương còn tạo sức mạnh cảm hóa kì diệu đối với những người lầm đường lạc lối, mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin để họ sống tốt đẹp hơn. + Tình yêu thương con người còn là cơ sở để hình thành nên những phẩm chất tốt đẹp khác như lòng biết ơn, dũng cảm, vị tha...Chúng ta cần có tình yêu thương còn bởi nó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN... + Dẫn chứng về tình yêu thương Trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nhân dân ta đã biết yêu thương đùm bọc nhau để chống lại kẻ thù xâm lược, có biết bao nhiêu bà mẹ VN nuôi giấu bộ đội như con đẻ của mình, biết bao nhiêu chiến sĩ coi đồng đội của mình như anh em ruột thịt, sẵn sàng đồng cam cộng khổ, thậm chí hi sinh cả tính mạng của mình để cứu đồng đội. Và chính có tình yêu thương, đoàn kết đó mà nhân dân ta đã dành lại được độc lập, tự do. Ngày nay, nhân dân ta thể hiện tình yêu thương qua những hành động cụ thể như giúp đỡ nhau để xoá đói giảm nghèo, chia sẻ kinh nghiệm làm giàu, giúp nhau vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Hay mỗi khi một vùng nào trong cả nước gặp thiên tai hạn hán, lũ lụt thì nhân dân cả nước cũng như kiều bào ở nước ngoài cùng chung tay giúp đỡ chia sẻ vật chất, động viên tinh thần để họ có thể ổn định cuộc sống. Nhiều phong trào nhân đạo được nhân dân nhiệt tình hưởng ứng như “Trái tim cho em”, “Lục lạc vàng”, “Vì bạn xứng đáng”, “Cặp lá yêu thuơng”, “Hiến máu nhân đạo” ... Phản biện: Bên cạnh những người sống có tình yêu thương thì trong XH vẫn còn những người sống vô cảm, ích kỉ, chỉ nghĩ đến bản thân mình, nhận vào thật nhiều nhưng không muốn cho đi, không quan tâm, giúp đỡ người khác. Hay những thể hiện tình yêu thương mà thiếu đi sự chân thành... Những người đó cần phải lên án và phê phán. Liên hệ bản thân: Tiếp theo cần có ý thức rèn luyện tình yêu thương ở mọi lúc mọi nơi bằng những hành động thiết thực trong cuộc sống. Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người khác lúc gặp khó khăn. Học tập theo những tấm gương có tình yêu thương con người. Sống có trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình và những người xung quanh. Tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện: chăm sóc người già yếu, bệnh tật, an ủi người đau thương, giúp đỡ trẻ mồ côi, đồng bào bị thiên tai, dịch bệnh... Kết bài: + Khẳng định vai trò của tình yêu thương. + Nêu suy nghĩ về hướng rèn luyện của em. DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_15_de_thi_giua_hoc_ki_2_ngu_van_8_ket_noi_tri_thuc_co_dap.docx