Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com (Trích từ câu 693-710 Truyện Kiều, Nguyễn Du, NXB Văn Nghệ, 2007, tr. 55-56) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1.(0.5đ) Đoạn trích chủ yếu kể về nhân vật nào? Câu 2.(0.5đ) Chỉ ra một số câu thơ trong đoạn trích thể hiện được độc thoại nội tâm nhân vật Thuý Kiều. Câu 3.(0.5đ) Xác định các từ láy có trong văn bản. Câu 4.(1.0đ) Từ “thề hoa” trong câu thơ “Thề hoa chua ráo chén vàng” được hiểu như thế nào? Câu 5. .(1.0đ) Nêu tác dụng của biện pháp điệp từ trong câu thơ: “Phận dầu, dầu vậy cũng dầu Xót lòng đeo đẳng bấy lâu một lời!” Câu 6. .(1.0đ) Nhận xét về tâm trạng của Thuý Kiều qua đoạn trích? Câu 7. .(1.0đ) Từ số phận nàng Kiều trong đoạn trích, anh/chị hãy tìm một vài câu ca dao nói về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Câu 8. .(0.5đ) Trong Truyện Kiều, Thúy Kiều quyết định chọn chữ hiếu nên phải dang dở lời thề với Kim Trọng. Nếu anh/chị là Thúy Kiều, trong hoàn cảnh này anh/chị sẽ tìm cách giải quyết như thế nào? Lí giải. Phần II. LÀM VĂN (4.0 điểm) Viết văn bản thuyết minh đoạn trích ở phần đọc hiểu. DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân. -. HS trả lời được từ 2 câu cho điểm tối đa, trả lời được 1 câu cho 0.5đ, trả lời sai hoặc không trả lời: không cho điểm 8 Học sinh có thể trả lời theo nhiều cách xử lí của bản thân trước tình 0.5 huống đặt ra, miễn sao có sức thuyết phục. Sau đây là gợi ý: - Em sẽ chọn cách ứng xử như Thúy Kiều. Vì làm con trước hết phải làm tròn chữ hiếu đối với cha mẹ Hoặc: Em sẽ không chọn như cách Thúy Kiều đã làm, mà em sẽ tìm mọi cách để trì hoãn vụ án oan của gia đình. Đồng thời báo cho Kim Trọng biết để chàng sớm trở lại. Khi đó cả hai người cùng chia sẻ khó khăn và tìm cách giải quyết việc gia đình. Như vậy bên tình bên hiếu sẽ trọn vẹn hơn. - HS trả lời được 1 trong 2 ý trên hoặc có thể có cách trả lời khác nhưng phù hợp với chuẩn mực đạo đức vẫn cho điểm tối đa II VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh 0.25 Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần thuyết minh: Thuyết minh đoạn trích 0.5 Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề thuyết minh: 0,5 điểm. - Học sinh xác định chưa đúng vấn đề thuyết minh: 0,0 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các ý chính sau 2.5 Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các phương thức biểu đạt. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới: Học sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng các yêu cầu sau: 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm 2. Thân bài – Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh. Cha là Nguyền Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phù Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chi đỗ 'Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc". – Tác phẩm: + Nguồn gốc: Nguyễn Du đã lấy cốt truyện từ “Kim Vân Kiền truyện” DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com Hướng dẫn chấm: - Thuyết minh đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm. - Thuyết minh chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,5 điểm – 1,75 điểm. - Thuyết minh chung chung, sơ sài: 0,5 điểm – 0,75 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách 0.5 diễn đạt mới mẻ. I + 10 II DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com Lầm rầm khấn khứa nhỏ to, Sụp ngồi vái gật trước mồ bước ra. Một vùng cỏ áy3 bóng tà, Gió hiu hiu thổi một vài bông lau. Rút trâm giắt sẵn mái đầu, Vạch da cây, vịnh bốn câu ba vần. Lại càng mê mẩn tâm thần Lại càng đứng lặng tần ngần chẳng ra. Lại càng ủ dột nét hoa, Sầu tuôn đứt nối châu sa vắn dài. (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, theo bản năm 1953. Dẫn theo Truyện Kiều chú giải, Lê Văn Hòe, Nxb Văn học, Hà Nội, 2021). Chú thích: 1. Phượng chạ loan chung: phượng và loan ám chỉ trai gái, ý nói trai gái ở bên nhau. 2. Tích lục tham hồng: tiếc màu lục – ám chỉ màu xanh biếc của nước tóc, tham màu hồng – ám chỉ sắc hồng của má đào. 3. Cỏ áy: cỏ đã héo úa. Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. Câu 2. Tâm trạng của Thúy Kiều như thế nào khi nghe được câu chuyện của Đạm Tiên? Câu 3. Nêu khái quát nội dung của đoạn trích. Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu thơ: Lại càng mê mẩn tâm thần Lại càng đứng lặng tần ngần chẳng ra. Lại càng ủ dột nét hoa, Sầu tuôn đứt nối châu sa vắn dài DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM Phần Câu/Ý Nội dung Điểm Đọc hiểu 6,0 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là Biểu cảm. 0,5 Khi nghe được câu chuyện về Đạm Tiên, tâm trạng Thúy Kiều trở 2 0,5 nên xót xa, thương cảm cho số phận của Đạm Tiên. • Đoạn trích trên vừa bày tỏ nỗi thương cảm của Thúy Kiều với nàng Đạm Tiên nói riêng, vừa xót xa cho số phận của 3 1,0 những người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh nói chung. - Biện pháp nghệ thuật; lặp cấu trúc “lại càng” - Tác dụng: 4 + Khắc họa rõ nét tâm trạng mê mang, thương cảm của Thúy 1,0 Kiều. + Tạo sự nhịp nhàng, liên tục, trôi chảy cho các câu thơ. Học sinh được tự do bày tỏ quan điểm, miễn là có lí giải thuyết phục và phù hợp với đạo đức, thuần phong mỹ tục. Tham khảo: - Quan niệm Đau đớn thay phận đàn bà/ Lời rằng bạc mệnh cũng 5 1,0 là lời chung không còn đúng với xã hội hiện đại. I - Lí giải: Vì trong xã hội hiện đại, nam nữ đã bình quyền, người phụ nữ đã tự chủ được cuộc sống, số phận của mình. Học sinh có thể trình bày và diễn đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau: * Giải thích (hoặc nêu khái niệm) như thế nào là bình đẳng giới. Gợi ý: Bình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và đàn ông được hưởng những điều kiện như nhau để thực hiện đầy đủ quyền con 6 người và có cơ hội đóng góp, thụ hưởng những thành quả 2,0 phát triển của xã hội nói chung. * Trình bày lợi ích, vai trò mà bình đẳng giới mang lại: Gợi ý: Quyền bình đẳng giới nhằm xóa bỏ phân biệt đối xử về giới; Tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế – xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 11 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com II. THÂN BÀI 1. Xác định chủ đề: Thông qua tâm trạng xót xa, thương cảm của Thúy Kiều dành cho Đạm Tiên, đoạn trích thể hiện tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du: đồng cảm, thấu hiểu và xót thương đối với những người phụ nữ hồng nhan, bạc mệnh nói riêng và thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói chung. 2. Phân tích, đánh giá chủ đề: - Thông qua lời nói và tâm trạng của Thúy Kiều, Nguyễn Du đã thể hiện nỗi xót thương đối với những kiếp người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh trong xã hội phong kiến. Họ là những người con gái đẹp, tài năng. Khi còn nổi danh tài sắc, họ được yêu chiều, được vây bọc bởi bao trang nam tử. Nhưng khi họ bạc phận, lại chẳng kẻ đoái hoài. - Cùng với lòng thương cảm những người phụ nữ là thái độ phê phán đối với sự bạc bẽo, vô tâm của xã hội nam quyền. Họ đến với Đạm Tiên vì tài sắc của nàng, vì thỏa mãn thú vui của họ. Họ không có một tấm lòng tri âm đối với nàng, và khi nàng chết, vô vàn những con người trước đó đã đến với nàng, đều đã quay lưng. Họ chỉ xem nàng như một trò tiêu khiển. - Qua hình ảnh nấm mồ Đạm Tiên, Nguyễn Du cũng cất lên tiếng khóc cho những kiếp người tài hoa bạc mệnh nói chung. Những kiếp người trời cho tài hoa nhưng lại đày ải họ trong bao nỗi đau khổ, nhục nhằn. Ở đây, lời khóc cho Đạm Tiên cũng chính là lời khóc cho chính Nguyễn Du, một người có tài nhưng lại phải chịu nhiều truân chuyên, chìm nổi. Như vậy, tư tưởng của Nguyễn Du không chỉ bó hẹp ở người phụ nữ trong xã hội cũ, mà còn nói về con người muôn thuở, những con người “nhất phiến tài tình thiên cổ lụy”. III. KẾT BÀI - Khẳng định khái quát những nét đặc sắc về chủ đề của đoạn trích: Đoạn trích thể hiện tấm lòng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du đối với số kiếp bất hạnh của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến nói riêng và những kiếp người tài hoa bạc mệnh nói riêng. - Nêu tác động của tác phẩm đối với bản thân hoặc cảm nghĩ sau khi đọc, thưởng thức bài thơ: Đoạn trích đã cho ta hiểu hơn về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ, hiểu hơn về tấm lòng của Nguyễn Du đối với nhân sinh, từ đó mà biết sống yêu thương, nhân DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_15_de_thi_giua_ki_2_ngu_van_11_chan_troi_sang_tao_co_dap.docx