Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án)
Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM Phần/Câu Nội dung Điểm 1 3,0 - Đoạn thơ được trích từ văn bản: Quê hương. 0,5 a - Tác giả: Tế Hanh. 0,5 - Thể thơ: 8 chữ. 0,25 b - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm. 0,25 - Biện pháp tu từ liệt kê: Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi 0,5 - Tác dụng: 1,0 + Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm c + Gợi ra những hình ảnh quen thuộc của làng chài - quê hương tác giả. Khi xa quê, những hình ảnh ấy in đậm vào tâm trí của nhà thơ, như càng khắc sâu thêm nỗi nhớ quê hương da diết HDC: Học sinh diễn đạt bằng các từ ngữ tương đương vẫn đạt điểm tối đa. 2 2,0 a - Câu cầu khiến 0,5 b - Câu nghi vấn 0,5 c - Câu trần thuật 0,5 Mục đích: yêu cầu, đề nghị, nhắc nhở về việc phải đeo khẩu trang. 0,5 HDC: Học sinh trả lời đúng mục đích của mỗi câu nhưng có cách diễn đạt tương đương vẫn đạt điểm tối đa. 3 5,0 * Yêu cầu chung: - Về hình thức: Bài làm đảm bảo bố cục của bài văn thuyết minh, vận dụng tốt các phương pháp thuyết minh. Ngôn từ chính xác, dễ hiểu; cách viết sinh động, hấp dẫn, đảm bảo tính khách quan. - Về nội dung: Giới thiệu được những nét nổi bật nhất về cảnh quan, kiến trúc và những hoạt động, thành tích của ngôi trường. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể thuyết minh theo nhiều hướng, nhưng cần làm rõ các ý cơ bản sau: 1. Mở bài: 0,5 Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Ngôi trường em đang học. HDC: Học sinh có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp phù hợp vẫn đạt điểm tối đa. 2. Thân bài: 4,0 a) Nguồn gốc, lịch sử ra đời và vị trí địa lí của trường: 1,0 - Nguồn gốc và tên gọi của trường. - Lịch sử ra đời và quá trình phát triển - Vị trí địa lí của trường HDC: Học sinh có thể không nêu được cụ thể, chi tiết nguồn gốc tên gọi, lịch sử phát triển, nhưng có ý này vẫn đạt điểm tối đa. b) Cảnh quan sư phạm, hệ thống cơ sở vật chất của trường: 2,0 - Diện tích và cách sắp xếp bố cục, kiến trúc của trường. - Cảnh quan sư phạm: cổng trường, sân trường, lớp học, khu văn phòng, thư viện, nhà đa năng, sân chơi, bãi tậpcác công trình phụ trợ khác. - Đặc điểm sắp xếp trong lớp học, phòng truyền thống, thư viện HDC: Học sinh có thể thuyết minh theo cách khác nhưng phù hợp vẫn đạt điểm tối đa. Nếu chủ yếu miêu tả, tùy theo mức độ đạt tối đa 1,0 điểm. c) Giới thiệu về giáo viên, học sinh, những hoạt động nổi bật và thành tích đáng 1,0 kể: DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 2 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 Bài thi môn: Ngữ Văn 8 I. ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chéo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió (Ngữ văn 8, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2019) Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Câu 2. (0,5 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. Câu 3. (1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy? “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chéo, mạnh mẽ vượt trường giang”. Câu 4. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về vẻ đẹp của quê hương em (viết khoảng từ 3- 5 câu). II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch (từ 5 đến 7 câu) với câu chủ đề: “ Bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu đã thể hiện tình yêu thiên nhiên của người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh tù đày” Câu 2. (5,0 điểm): Thuyết minh cách làm một món ăn mà em yêu thích. DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com chứng hoặc dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm). - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ không xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề, không có dẫn chứng hoặc dẫn chứng không phù hợp (0,25 điểm). d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 điểm Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,5 điểm Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề ; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề, có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh. - Đáp ứng được 2 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được 1 yêu cầu: 0,25 điểm. Câu 2 5,0 điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh về một phương pháp cách làm. 0,5 điểm - Nguyên liệu: giới thiệu các nguyên vật liệu - Cách làm: Thuyết mình một cách trình tự cách làm món ăn ấy. - Yêu cầu thành phẩm. b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Cách làm một món ăn. 0,5 điểm Hướng dẫn chấm: Học sinh xác định đúng đối tượng thuyết minh: 0,5 điểm c. Triển khai phần nội dung thuyết minh đảm bảo đúng trình tự hợp lý, đảm bảo các yêu cầu sau: * Nguyên liệu: 1,0 điểm - Giới thiệu về các nguyên vật liệu để làm món ăn ấy. - Số lượng thực phẩm phải phù hợp với khẩu phần ăn (4 người). Hướng dẫn chấm: - HS nêu được như đáp án thì cho tối đa 1,0 điểm. - HS giới thiệu số lượng nguyên liệu quá nhiều hoặc quá ít với khẩu phần ăn cho 0,5 điểm . * Cách làm: 1,5 điểm - Yêu cầu trình bày theo thứ tự, trình tự làm một món ăn. Hướng dẫn chấm: - HS nêu được như đáp án thì cho tối đa 2 điểm. - HS giới thiệu trình tự còn lộn xộn ít thì cho 1,75 điểm. - HS giới thiệu trình tự quá lộn xộn thì cho 1,0 điểm. * Yêu cầu thành phẩm: đúng với từng món ăn 1,0 điểm Hướng dẫn chấm: - Học sinh thuyết minh đầy đủ yêu cầu thành phẩm của món ăn :1 điểm. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 điểm Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm nếu bài làm mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo 0,25 điểm Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về đối tượng thuyết minh; có cách diễn đạt mới mẻ. Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng kiến thức về thể loại trong quá trình thuyết minh; biết liên hệ đối tượng thuyết minh với thực tiễn đời sống; lời văn thuyết minh rành mạch, rõ ràng, trong sáng. DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 8 - Cánh Diều (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 Bài thi môn: Ngữ Văn 8 Phần I: Đọc hiểu (5 điểm) Câu 1. (2.0 điểm) Chép thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” (Phần dịch thơ) của chủ tịch Hồ Chí Minh và trả lời những câu hỏi sau: a) Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? b) Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ ? c) Từ bài thơ "Ngắm trăng” của Bác, chúng ta học tập được ở Bác tinh thần lạc quan, chủ động trong mọi hoàn cảnh. Vậy, em có nhớ hiện nay chúng ta đang tiếp tục thực hiện cuộc vận động nào để học theo gương Bác Hồ, hãy chép lại đúng tên cuộc vận động đó. Câu 2. (2.0 điểm) Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói đối với các câu trong đoạn văn sau: “Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (1) - Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? (2) Chị Dậu gạt nước mắt: (3) - Không đau con ạ ! (4)” (Ngô Tất Tố - Tắt đèn) Câu 3. (1.0 điểm) Qua hai câu thơ: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Em hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì ? Phần 2: Làm văn (5 điểm) Câu 4. Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản qua bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_15_de_thi_giua_ki_2_ngu_van_8_canh_dieu_co_dap_an.docx