Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

docx 90 trang Thúy Bình 26/02/2025 1801
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
 Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
A. Ca ngợi sức mạnh kì diệu của tri thức
B. Nói về khả năng của tri thức là đẩy lùi sự tăm tối 
C. Nói về khả năng của tri thức là giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách 
D. Nói về sự giống nhau giữa tri thức và ngọn đèn.
Câu 8: Trong các câu văn: “Trí tuệ giống như chiếc chìa khóa diệu kì, mở ra cánh cửa tâm hồn. Trí tuệ giống như 
tia nắng mặt trời ấm áp xua tan bóng tối lạnh giá”, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hoá, so sánh, ẩn dụ C. Điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ
B. Điệp ngữ, so sánh, nhân hoá D. Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hoá
II. VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày ý nghĩa của việc học tập? 
Câu 2. (4,0 điểm) Hãy phân tích hai khổ thơ đầu của bài thơ sau để làm rõ cuộc đời và những phẩm chất tốt đẹp 
của nhân vật người chị:
 CHỊ TÔI
 Nguyễn Thị Hồng Hạnh
 (1) Cánh cò đội nắng đội mưa
 Chị tôi đội cả sáng trưa tối ngày.
 Một đời chị gánh đắng cay
 Thảo thơm ngon ngọt giành bầy con thơ.
 (2) Nghiêng nghiêng cánh vạc bơ vơ
 Một đời chị đã đợi chờ nhớ thương.
 Chồng con nằm lại chiến trường
 Chị tôi son sắt yêu thương nặng đầy.
 (3 )Cánh cò cánh vạc vẫn bay
 Chị sống lặng lẽ giữa ngày thanh xuân.
 Một đời vất vả gian truân
 Chị sống ân nghĩa, tảo tần, thủy chung.
 17/2/2020
 Nhà thơ Nguyễn Thị Hồng Hạnh, sinh ngày 18/9/1957 tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Nguyên là 
giáo viên dạy văn trường THPT Đinh Tiên Hoàng thành phố Ninh Bình. Hiện đã nghỉ hưu tại thành phố Ninh 
Bình. Thơ của chị dạt dào cảm xúc, sâu lắng tình người, tình quê hương đất nước, lời thơ giản dị, dễ đi vào lòng 
người và luôn được bạn đọc yêu thích đón nhận. 
 -----Hết-----
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
đẹp hơn.
- Đối với gia đình: Học tập góp phần giúp 
gia đình hạnh phúc.
- Đối với xã hội:
+ Học tập không chỉ là vấn đề cá nhân mà 
còn là nền tảng cho sự phát triển của quê 
hương đất nước. 
+ Một xã hội học tập sẽ là xã hội phát triển, 
văn minh.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ 0,25
(Có thể là phản biện hoặc ví dụ)
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
Đảm bảo đúng chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25
 Hướng dẫn chấm: Nếu bài làm có 03 lỗi trở lên không cho điểm phần này
Câu 2
I. Kỹ năng:
- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học
- Biết cách xây dựng và trình bày hệ thống luận điểm; 0,5
- Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc.
- Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...
II. Về kiến thức.
- Bài làm có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận 
 0.5
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh và tác phẩm “Chị tôi” 
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận : cuộc đời và những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật người chị.
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
- Tuy nhiên kết quả của sự chờ đợ nhớ thương cả 1 đời ấy lại là sự thật đau đớn “chồng con nằm lại chiến 
trường”. Vinh quang thay những người mẹ Việt Nam anh hùng nhưng cũng đau đớn thay cuộc đời của họ. 
Còn gì đau đớn hơn nỗi mất mát của người phụ nữ khi mất đi những đứa con và người chồng thân yêu.
- Hình ảnh “cánh cò cánh vạc” vẫn bay so sánh cùng người chị sống lặng lẽ. Âm vang cuộc sống vẫn chảy 
dài theo dòng thời gian vạn vật chẳng thay đổi khi “cánh cò” cõng nắng, gánh mưa, “cánh vạc” nhọc nhằn, 
nghiêng nghiêng gầy gò theo gió vẫn cứ bay. Thiên nhiên vẫn vậy, nỗi vất vả của chị vẫn thế, nhưng giờ 
đây chị còn mang niềm đau trong tâm hồn của sự mất mát, cô đơn.
b2. Những phẩm chất tốt đẹp
- Người chị đã hiện lên với sự tảo tần, đức hi sinh của người phụ nữ Việt Nam:
 - Thảo thơm ngon ngọt giành bầy con thơ.
- Chị còn hiện lên với tấm lòng son sắt, thuỷ chung 0,5
 - Một đời chị đã đợi chờ nhớ thương.
 Biện pháp đối lập giữa sự hi sinh của người thân nơi chiến trường “chồng con nằm lại” vậy mà “chị tôi 
son sắt yêu thương” càng khắc hoạ rõ nét phẩm chất thuỷ chung cao quý mà người phụ nữ ấy có ở trong 
cuộc đời. 
 - Chị tôi son sắt yêu thương nặng đầy
c. Đánh giá
- Nội dung: Bài thơ đã thể hiện thành công cuộc đời vất, vả truân chuyên của người chị, qua đó, bộc lộ 
những phẩm chất tốt đẹp, truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. Bài thơ là bài ca ca ngợi những người 0,75
phụ nữ anh hùng – điểm tựa vững chắc cho quê hương, đất nước vượt qua các cuộc kháng chiến.
- HS liên hệ với các tác phẩm khác có cùng đề tài, chủ đề
- Đánh giá về nghệ thuật: Bài thơ sử dụng thể thơ lục bát cùng giọng điệu tha thiết, đầy tự hào pha lẫn xót 
thương. Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc, sử dụng rộng rãi biện pháp ẩn dụ khiến cho bài thơ trở nên sâu 
sắc.
3. Kết bài: 
- Bài thơ là bức chân dung đẹp về người phụ nữ Việt Nam
-Ý nghĩa và thông điệp từ bài thơ: Cảm thông và chia sẻ với những số phận cô đơn bất hạnh trong cuộc 0,5
sống. Biết trân trọng giá trị cuộc sống hạnh phúc mình đang có. Trân quý, biết ơn những người mẹ, người 
chị  và những phẩm chất đáng quý của họ.
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 “Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai 
trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều 
mặc cảm tự ti đối với mọi người”.
A. Thật vậy B. Mặt khác C. Như vậy D. Nhìn chung
Câu 7: Dòng nào nói không đúng về ý nghĩa của câu văn “Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là 
kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa”?
A. Ca ngợi sức mạnh kì diệu của khiêm tốn B. Nói về mặt trái của khiêm tốn
C.Nói về các giải pháp để rèn luyện lòng khiêm tốn D. Nói về biểu hiện của lòng khiêm tốn
Câu 8: Trong câu văn: “Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình 
trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm 
cách để học hỏi thêm nữa.”, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? 
A. So sánh B. Điệp ngữ C. Liệt kê D. Ẩn dụ
II. VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày ý nghĩa của đức tính khiêm tốn ? 
Câu 2. (4,0 điểm) Hãy phân tích hai khổ đầu của bài thơ sau để làm rõ cuộc đời và những phẩm chất tốt đẹp của 
nhân vật người chị:
 CHỊ TÔI
 Nguyễn Thị Hồng Hạnh
 (1) Cánh cò đội nắng đội mưa
 Chị tôi đội cả sáng trưa tối ngày.
 Một đời chị gánh đắng cay
 Thảo thơm ngon ngọt giành bầy con thơ.
 (2) Nghiêng nghiêng cánh vạc bơ vơ
 Một đời chị đã đợi chờ nhớ thương.
 Chồng con nằm lại chiến trường
 Chị tôi son sắt yêu thương nặng đầy.
 (3) Cánh cò cánh vạc vẫn bay
 Chị sống lặng lẽ giữa ngày thanh xuân.
 Một đời vất vả gian truân
 Chị sống ân nghĩa, tảo tần, thủy chung.
 Nhà thơ Nguyễn Thị Hồng Hạnh, sinh ngày 18/9/1957 tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Nguyên là 
giáo viên dạy văn trường THPT Đinh Tiên Hoàng thành phố Ninh Bình. Hiện đã nghỉ hưu tại thành phố Ninh 
 DeThiVan.com Bộ 15 Đề thi Ngữ văn 9 Chân Trời Sáng Tạo giữa Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 HƯỚNG DẪN CHẤM
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) 
 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
 Đáp án C D A B B C D C
II. VIẾT (6,0 điểm)
Câu 1
 Đề chẵn Đề lẻ Điểm 
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 
 0,25
 Mở đoạn giới thiệu được vấn đề; Thân đoạn triển khai được vấn đề; Kết đoạn khái quát được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn. 0,25
c. Triển khai vấn đề nghị luận
 Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn; cần vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí 
 0,25
lẽ và dẫn chứng. Có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và 
pháp luật. Có thể theo hướng:
a. Giải thích a. Giải thích
- Giải thích: "học tập" là một quá trình tiếp Tính khiêm tốn có nghĩa là có ý thức và thái độ đúng mức 
thu, thu nhận, bổ sung và trau dồi những trong việc đánh giá bản thân, không khoe khoang thành 
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị và công, không tự đề cao, không kiêu căng, tự phụ, luôn cố 
nhận thức mới mẻ từ thầy cô, sách vở hay từ gắng, nỗ lực, không ngừng học tập và học hỏi.
 0,25
các nguồn khác. b. Ý nghĩa của khiêm tốn
b. Ý nghĩa của việc học tập - Đối với cá nhân:
- Đối với cá nhân: + Giúp con người luôn lạc quan, tích cực.
+ Học tập giúp con người luôn tích cực, lạc + Người khiêm tốn nhận được thiện cảm và đánh giá cao từ 
quan; được người xung quanh tin tưởng, những người xung quanh, giúp các mối quan hệ với người 
khâm phục. xung quanh trở nên hài hòa, tốt đẹp.
+Nhờ học, con người có những hiểu biết + Giúp cá nhân nhận ra thiếu sót để tự hoàn thiện, mài giũa 
 0,5
phong phú, tự làm giàu kho tri thức khoa năng lực và ngày càng tiến bộ.
học của mình, vì vậy mà tốc độ và hiệu quả + Là động lực thúc đẩy sự phấn đấu, giúp con người thành 
công việc cao. Vì thế người chăm chỉ học công trong mọi công việc.
tập thường đạt được thành công. - Đối với gia đình, xã hội: Khiêm tốn góp phần giúp gia 
+ Học tập để tạo ra giá trị vật chất, tinh thần đình hạnh phúc, xã hội văn minh, phát triển.
 DeThiVan.com

File đính kèm:

  • docxbo_15_de_thi_ngu_van_9_chan_troi_sang_tao_giua_ki_1_nam_hoc.docx