Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 6 (0.5 điểm): Nội dung nghĩa hàm ẩn trong câu “ Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại.” là gì? A. Khi gặp quan trên, vị quan này sẽ luồn cúi, nên vạt trước chùng lại. B. Khi gặp dân, vị quan này là người hách dịch nên vạt trước sẽ hất lên. C. Vị quan là người dối trá, trên thì nịnh hót, dưới thì chèn ép. D. Vị quan là người luồn cúi trước quan trên và vênh mặt lên hách dịch với dân đen. Câu 7 (0.5 điểm): Chi tiết người thợ may hỏi quan lớn may chiếc áo này để tiếp ai có ý nghĩa gì? A. có ý nịnh nọt quan để được thưởng. B. có ý để quan may thêm một cái áo nữa. C. thể hiện thái độ kính trọng đối với quan. D. có ý mỉa mai vị quan sống hai mặt.. Câu 8 (1.0 điểm): Viết đoạn văn từ 3-5 câu trình bày suy nghĩ của em về vị quan trong câu chuyện trên. Câu 9 (1.0 điểm): Từ việc trải nghiệm văn bản trên, em rút ra những bài học ý nghĩa nào cho bản thân? Câu 10 (0.5 điểm): Nếu là vị quan trong câu chuyện trên, em sẽ chọn may kiểu áo như thế nào? Vì sao? Phần II. VIẾT(4,0 điểm) Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến . Cũng cờ cũng biển cũng cân đai Cũng gọi ông Nghè có kém ai Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng Nét son điểm rõ mặt văn khôi Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ Cái giá khoa danh ấy mới hời Ghế tréo lọng xanh ngồi bảnh chọe Tưởng rằng đồ thật, hóa đồ chơi. (*Ông Nghè: từ chỉ những người đỗ tiến sĩ trong xã hội phong kiến ngày trước) HẾT DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 10 (0,5 điểm) Mức 1 (0,5đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) HS nêu được ý kiến cá nhân khi chọn HS nêu được ý kiến cá nhân Trả lời nhưng may kiểu áo phù hợp và lí giải rõ khi chọn may kiểu áo phù hợp không chính ràng, dễ hiểu. nhưng chưa lí giải cụ thể, rõ xác, không liên ràng. quan đến câu hỏi, hoặc không trả lời. I/ VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc đoạn văn 0,5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc đoạn văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần mở bài, thân bài, kết bài; phần thân bài: các văn liên kết chặt chẽ với nhau . 0.25 Bài viết đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài hoặc mở bài chưa rõ ràng 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 1.75 - Phân tích được những đặc sắc về I. Mở bài 2.0 nội dung và nghệ thuật của tác - Nguyễn Khuyến là một nhà thơ trào điểm phẩm thơ trào phúng phúng nổi tiếng trong nền văn học dân tộc. - Xác định bố cục của bài thơ và -"Tiến sĩ giấy" là một trong những tác nội dung chính của từng phần. phẩm trào phúng đặc sắc của ông. (0.5 điểm -Xác định đối tượng của tiếng cười II. Thân bài trào phúng trong tác phẩm. DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com . III. Kết bài: Mượn hình ảnh tiến sĩ giấy - một món đồ chơi dân gian, nhà thơ Nguyễn Khuyến dùng giọng điệu mỉa mai, trào phúng của mình để phê phán, vạch trần bộ mặt thật của các vị tiến sĩ đương thời. Đó là những kẻ bù nhìn, chỉ có vẻ ngoài kệch cỡm cố bắt chước, ra vẻ 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.75 – - Diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa 1.0 các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ 1. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét 0.0 Chưa có sáng tạo Hết. DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Câu Nội dung Điểm 1 HS nhận biết đúng thể loại: Truyện cười 0.5 2 HS nhận biết được các nhân vật: người thợ may và quan 0.5 lớn. 0.5 HS nhận biết được vấn đề mà họ đối thoại: viên quan muốn may một cái áo thật sang để tiếp khách. 3 HS nhận biết được câu văn có chứa hàm ý: - Thưa ngài, 0.5 con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải may ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để ĐỌC - HIỂU tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. (6.0 đ) Nêu được hàm ý của câu nói: Ngài phải cúi đầu thấp (luồn cúi) trước quan trên, ngài vênh mặt lên (hách dịch) với dân 0.5 đen. HS hiểu và giải nghĩa được từ hách dịch: 4 - Thể hiện thái độ ra oai, hạch sách người khác do cậy mình 0.5 có quyền thế. * HS giải thích được các nội dung cơ bản ghi 0.5 điểm. Tùy theo mức độ đạt được, GV định điểm phù hợp 5 HS hiểu được nội dung câu chuyện và đưa ra nhận xét thích hợp về viên quan: 0.5 Vị quan là người luồn cúi, xu nịnh quan trên và hách dịch với dân đen. * HS xác định được các nội dung cơ bản ghi 0.5 điểm. Tùy theo mức độ đạt được, GV định điểm phù hợp 6 HS hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: - Câu chuyện phê phán sự phân biệt đối xử với những người 0.5 có vị trí khác nhau trong các tầng lớp xã hội. - Lên án sự xa hoa, phung phí của tầng lớp quan lại thời kì 0.5 phong kiến. * Các cách trình bày khác tùy vào mức độ GV ghi điểm thích hợp HS vận dụng kiến thức hiểu biết để rút được bài học thích hợp, ví dụ như : - Nên có thái độ với người quan chuyên đi đối xử tồi tệ với DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi cuối Học Kì 1 Ngữ Văn 8 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com vệ sinh hay ô nhiễm bởi rác thải, chất thải, vi khuẩn độc hại - Giữ gìn vệ sinh trường lớp giúp ta hình thành thêm cho mình những thói quen tốt ( tuân thủ tốt nội quy trường lớp, hình thành cho mình ý thức khi tham gia vào công việc của tập thể, cộng đồng...) 2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp đối với mỗi HS: Dùng lí lẽ và dẫn chứng đê làm rõ từng khía cạnh về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc gữ gìn vệ sinh trường lớp - Trường học, lớp học là nơi học sinh học tập và vui chơi. Đây là không gian chung, tập trung nhiều học sinh nên dễ bị mất vệ sinh bởi rác thải, chất thải do thức ăn và đồ đựng thức ăn của học sinh. Nếu trường học, lớp học mất vệ sinh sẽ dễ gây ra bệnh cho số đông, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập. - Vì đây là không gian chung nên cần phải có ý thức giữ gìn vệ sinh thật tốt. Mỗi hành vi xả rác , bỏ rác không đúng nơi quy định đều đáng bị phê bình, khiển trách. 3. Tại sao học sinh cần có trách nhiệm trong việc giữ gìn vệ sinh trường - Giữ gìn vệ sinh trường học lớp học tạo nên không gian học tập trong lành, anh toàn, sạch đẹp. Một môi trường tươi xanh , một lớp học sạch sẽ giúp cho việc học tập sẽ giúp cho việc học tập diễn ra thoải mái, hiệu quả; sức khỏe học sinh được bảo vệ và tăng cường, hình thành ý thức vệ sinh tốt đẹp cho mỗi học sinh. - Giữ gìn vệ sinh trường học, lớp học là trách nhiệm của mỗi DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_16_de_thi_cuoi_hoc_ki_1_ngu_van_8_ket_noi_tri_thuc_co_dap.docx