Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com hổ, một điều có thể làm nhơ nhuốc đến phẩm giá của con người, các anh là những đồ đê tiện! Nói xong thầy xuống giữa lớp, lại chỗ anh Garônê ngồi. Thấy thầy đến, anh cúi đầu. Ông Perbôni để tay xuống dưới cằm nâng mặt anh lên, nhìn thẳng vào hai mắt anh và nói: Con có một trái tim cao thượng đáng khen! Anh Garônê nhân dịp ấy cúi vào tai thầy nói nhỏ mấy câu. Lập tức thầy quay lại chỗ bốn kẻ tội nhân và đột nhiên bảo: - Thôi! Tha cho các anh. (Trích Tâm hồn cao thượng - Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi) Edmondo De Amicis, phiên âm tiếng Việt: Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi, (1846 – 1908) là một nhà văn, nhà báo và nhà thơ người Ý. Ông được biết đến với những tác phẩm dành cho thiếu nhi chứa nhiều ý nghĩa, nổi tiếng trên toàn thế giới Những tấm lòng cao cả. Cuốn sách Những tấm lòng cao cả xuất bản ngày 17 tháng 10 năm 1889 là ngày tựu trường ở Ý. Ngay lập tức tác phẩm đạt được thành công vang dội, chỉ sau vài tuần đã có đến bốn mươi phiên bản tiếng Ý, cũng như được dịch ra các thứ tiếng khác. Tác phẩm này chính là tác phẩm đưa De Amicis ra phạm vi toàn thế giới, khiến nhà văn vốn không chuyên viết cho thiếu nhi nổi tiếng trong làng các tác phẩm viết cho thiếu nhi. Câu hỏi : Câu 1: Xác định ngôi kể của văn bản ? Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau : Giờ vào lớp, ông Perbôni chưa có đấy, ba bốn cậu đang thi nhau chế giễu anh Crôtxi khốn nạn - tức là cậu bé tóc vàng, tay liệt, con bà bán hoa quả. Câu 3: Theo anh ( chị )Phranti và những người chế giễu Crôtxi đã phạm phải lỗi gì? Câu 4: Vì sao Garônê nhận lỗi? Việc ấy có tác dụng gì? Câu 5: Nhà văn thể hiện tình cảm, thái độ như thế nào với nhân vật Garônê? Câu 6: Anh (chị ) yêu thích điểm nào ở nhân vật Garônê ? Việc làm , suy nghĩ của nhân vật đã tác động đến anh (chị ) như thế nào ? Câu 7: Cho biết cảm nhận của anh (chị ) về việc làm của Garônê ? Từ đó cho biết những yếu tố nào làm nên nhân cách của con người ? Câu 8: Qua văn bản Lòng hào hiệp, Anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân? Hãy viết 3-5 câu văn nói lên bài học mà mình rút ra. II. Làm văn (4,0 điểm): Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 từ) phân tích nhân vật Garônê, chủ đề trong văn bản Lòng hào hiệp của nhà văn Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi được nêu ở phần đọc hiểu. DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2,75 HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần giới thiệu được vấn đề cần bàn luận, nêu rõ lí do và quan điểm của bản thân, hệ thống luận điểm chặt chẽ, lập luận thuyết phục, sử dụng dẫn chứng thuyết phục. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới: * Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu vấn đề nghị luận (0,5 đ) *Phân tích -Tóm tắt sơ lược nội dung: Kể về tấm lòng hào hiệp của Garônê( 0,25 đ) -Nhân vật Garônê : Là nhân vật chính của tác phẩm. Nhân vật được khắc họa đơn giản qua tâm trạng, lời nói và lời kể của tác giả: vì lòng thương bạn nên đã nhận lỗi thay bạn. (0,75) -Người kể truyện ngôi thứ ba ẩn mình trong câu chuyện phù hợp với việc khắc họa tích cách nhân vật (0.25 đ) - Chủ đề : Thông qua nhân vật Garônê nhà văn bộc lộ trân trọng, ngưỡng mộ trước tấm lòng cao cả của Garônê. đồng thời gửi gắm tư tưởng nhân văn: hãy yêu thương, trân trọng những người bạn của mình,(0,75 đ) *Đánh giá Chủ đề chi phối đến việc xây dựng nhân vật, ngược lại thông qua nhân vật lí giải chủ đề. Chủ đề và nhân vật trong tác phẩm góp phần làm rõ tư tưởng của nhà văn(0,25 đ) d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu bài làm có quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ; vận 0,25 dụng lý luận văn học phù hợp. I + II Tổng điểm 10.0 DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1 Thể thơ của văn bản: Thất ngôn xen lục ngôn 0,75 2 Một số hình ảnh thiên nhiên nào hiện lên qua con mắt nhân vật trữ tình: Đá mòn, đường hoa, trúc, nắng qua song cửa, 0,75 tiếng vượn nơi núi non, cây rợp tán, trăng soi bên hồ 3 - Nhận xét bức tranh thiên nhiên được mô tả trong bài thơ: 1,0 - Bức tranh thiên nhiên thanh bình, êm ả, có màu sắc, ánh sáng, thanh âm, có cỏ cây, có muông thú, - Thiên nhiên gần gũi, hòa hợp với con người, có hồn 4 - Nhân vật trữ tình xuất hiện với phong thái ung dung, tự do, tự tại; 1,5 chọn lối sống hòa hợp với thiên nhiên, yêu thiên nhiên . -HS trình bày suy nghĩ cá nhân về ý 2 của câu hỏi: Lối sống đó có còn phù hợp với cuộc sống con người hiện đại hôm nay không? HS có thể tham khảo một vài gợi ý sau: + Lối sống này rất cần cho nhịp sống vội, sống gấp của con người thời hiện đại ngày nay vì khi con người vội chạy theo guồng quay của cuộc sống, vô tình quên lãng đi việc bồi dưỡng tâm hồn, hưởng thụ những giây phút an nhàn, thảnh thơi trong cuộc sống nên lối sống này cần thiết để con người thanh lọc tâm hồn. + Vừa phù hợp vừa không phù hợp vì dù cuộc sống ở thời đại nào thì con người luôn cần hài hòa, vừa thích nghi với sự phát triển của xã hội, vừa chú trọng bồi dưỡng tâm hồn. Chúng ta nên lựa chọn lối sống lành mạnh, khoa học, toàn diện Viết 6,0 1 Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận của em về một 2,0 vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi trong bài thơ Ngôn chí (bài 20). II a. Đảm bảo hình thức, dung lượng của đoạn văn (khoảng 150 chữ) 0,25 b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: cảm nhận của em về một vẻ đẹp 0,25 tâm hồn của Nguyễn Trãi trong bài thơ Ngôn chí (bài 20). c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: 0,5 - Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý: d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: 0,5 - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com + Có được những mối quan hệ xã hội tốt đẹp. + Sự nỗ lực của mỗi người sẽ mang lại những hiệu quả to lớn không chỉ cho cá nhân mà còn góp phần cải tạo cuộc sống của cả cộng đồng. - Bình luận ý nghĩa của sự nỗ lực trong cuộc sống. + Giúp ta có sức mạnh vượt qua khó khăn, thử thách và hướng đến những điều tốt đẹp hơn. + Đạt được những kế hoạch, mục tiêu mà bản thân đặt ra. + Sự nỗ lực của mỗi người sẽ mang lại những hiệu quả to lớn không chỉ cho cá nhân mà còn góp phần cải tạo cuộc sống của cả cộng đồng. + Khẳng định sự nỗ lực là rất cần thiết đối với cuộc sống mỗi người. + Ca ngợi những tấm gương không ngừng cố gắng, phấn đấu và đã gặt hái được thành công... + Phê phán những kẻ lười nhác, không tự đặt ra mục tiêu nào để phấn đấu, ngại cố gắng vươn lên ... - Bài học nhận thức và hành động: * Khẳng định lại vấn đề nghị luận. d. Diễn đạt 0,25 e. Sáng tạo 0,25 Tổng điểm 10 DeThiVan.com Bộ 16 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 10 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com ❖ Xuân Quỳnh (1942-1988), là một trong số những nhà thơ tiêu biểu nhất của thế hệ các nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ. Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết trong khát vọng về hạnh phúc bình dị đời thường. ❖ Bài thơ “Mẹ của anh” được sáng tác vào 1973 - thời điểm trước khi Xuân Quỳnh về làm dâu bà Vũ Thị Khánh (mẹ của cố nhà thơ, nhà soạn kịch Lưu Quang Vũ). Câu 1: Xác định chủ thể trữ tình trong đoạn thơ sau: “Phải đâu mẹ của riêng anh Mẹ là mẹ của chúng mình đấy thôi Mẹ tuy không đẻ, không nuôi Mà em ơn mẹ suốt đời chưa xong” Từ đó nhận xét chủ thể trữ tình hiện lên trong đoạn thơ ấy là người như thế nào? Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của vần chân trong đoạn thơ sau: “Đâu con dốc nắng đường quen Chợ xa gánh nặng mẹ lên mấy lần Thương anh thương cả bước chân Giống bàn chân mẹ tảo tần năm nao” Câu 3: Nêu chủ đề của bài thơ. Câu 4: Nhận xét hình ảnh người mẹ qua hai câu thơ sau: “Ngày xưa má mẹ cũng hồng Bên anh, mẹ thức lo từng cơn đau” Câu 5: Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: “Thương anh thương cả bước chân Giống bàn chân mẹ tảo tần năm nao” Câu 6: Qua văn bản trên, thông điệp nào có ý nghĩa nhất đối với anh/ chị? Vì sao? PHẦN 2. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết một bài nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Mẹ của anh” (Xuân Quỳnh). Hết DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_16_de_thi_giua_ki_2_ngu_van_10_chan_troi_sang_tao_co_dap.docx