Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

docx 78 trang Thúy Bình 09/08/2024 2080
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)

Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
 Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 DeThiVan.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4: Trong truyện, năm ông thầy bói đã sờ vào con voi thật nhưng không thầy nào nói đúng về 
con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào? 
 A. Xem xét các bộ phận của voi một cách hời hợt, phiến diện, không cụ thể
 B. Không xem xét voi bằng mắt mà xem bằng tay.
 C. Không xem xét toàn diện mà chỉ dựa vào từng bộ phận để đưa ra nhận xét.
 D. Xem xét một cách quá kĩ lưỡng từng bộ phận của voi.
Câu 5: Nguyên nhân sâu xa nào dẫn tới việc tranh cãi của năm ông thầy bói? 
 A. Do các thầy không có chung ý kiến.
 B. Do không hiểu biết, xem xét phiến diện, qua loa, chủ quan về sự vật.
 C. Do năm ông thầy bói đều cho rằng mình đúng.
 D. Do các thầy không nhìn thấy.
Câu 6: Ý nào nói đúng về ý nghĩa của thành ngữ “Thầy bói xem voi”? 
 A. Nói về cách đánh giá loài vật thông qua hình thức bề ngoài.
 B. Nói về những người bị mù làm nghề xem bói.
 C. Nói về cách xem xét sự vật, sự việc phiến diện.
 D. Nói về sự thiếu hiểu biết, môi trường sống hạn hẹp.
Câu 7: Truyện “Thầy bói xem voi” phê phán điều gì? 
 A. Phê phán những việc làm vô bổ, không mang lại lợi ích cho bản thân cũng như người 
khác.
 B. Phê phán thái độ khinh thường người khác.
 C. Phê phán những nhận xét, đánh giá không có cơ sở hoặc chưa có chứng cứ một cách 
xác đáng, nhìn nhận sự vật một cách phiến diện.
 D. Phê phán thái độ không dám đấu tranh chống cái xấu, cái tiêu cực.
Câu 8: Nhận xét nào đúng với truyện “Thầy bói xem voi”? 
 A.“Thầy bói xem voi” khuyên chúng ta cần học tập chăm chỉ để mở rộng hiểu biết.
 B.“Thầy bói xem voi” khuyên chúng ta cần nhìn nhận sự việc một cách toàn diện, khách 
quan. 
 C.“Thầy bói xem voi” khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
 D.“Thầy bói xem voi” khuyên ta phải biết bảo vệ ý kiến của bản thân trong mọi hoàn 
cảnh.
Câu 9: Em có nhận xét gì về hành động xô xát, đánh nhau của năm ông thầy bói? 
Câu 10: Em rút ra bài học gì cho bản thân mình sau khi đọc truyện “Thầy bói xem voi”? 
PHẦN II. VIẾT (4.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về lòng biết ơn qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ 
kẻ trồng cây”.
 DeThiVan.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 những gì tốt đẹp nhất.
 - Muốn có được quả ngọt thì phải có kẻ trồng cây, người đã dành công sức trồng 
 trọt, chăm bón. Chính vì thế khi ta ăn một thứ quả ngọt lành thì trước tiên phải 
 nghĩ đến người tạo ra nó đã phải vất vả, dãi nắng dầm sương bao lâu, phải nhớ 
 đến công sức mà những người trồng đã bỏ ra.
 => Câu tục ngữ chính là lời khuyên dạy sâu sắc của cha ông ta đối với mỗi con 
 người về lòng biết ơn, nhắc nhở chúng ta rằng mỗi một thành quả mà chúng ta 
 hưởng dụng ngày hôm nay không phải tự nhiên mà xuất hiện. Mà nó là cả một 
 quá trình phấn đấu, gây dựng của những người đi trước.
 3. Bàn luận: 1,25
 a. Biểu hiện:
 - Biết ơn cha mẹ, những người có công sinh thành nuôi dưỡng.
 - Biết ơn thầy cô những người đã truyền đạt cho ta kiến thức bước vào đời.
 - Biết ơn những thế hệ cha anh đi trước đã hy sinh xương máu để cho chúng ta 
 một cuộc sống hòa bình
 (HS tìm dẫn chứng)
 b.Ý nghĩa của lòng biết ơn:
 - Việc sống với tấm lòng biết ơn sâu sắc khiến cho bạn trở nên hiền hòa, tình cảm, 
 tâm hồn ngày càng trở nên trong sáng, bạn sẽ được mọi người xung quanh yêu 
 quý tín nhiệm vì lối sống tình nghĩa, được bạn bè coi trọng và tin tưởng.
 - Việc sống ân tình, ân nghĩa sẽ là tấm gương sáng cho con cái và các thế hệ tiếp 
 nối.
 c. Bàn luận mở rộng: Phê phán những người sống vô ơn, thờ ơ
 d. Bài học nhận thức và hành động, khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ, 
 liên hệ bản thân.
 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25
 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
 e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày 0,25
 tỏ ý kiến một cách thuyết phục.
 DeThiVan.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 A. Rùa. B. Rùa và Thỏ. C. Thỏ. D. Tất cả động vật trong rừng. 
Câu 4: “Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như 
gió của mình.” Em hãy xác định biện pháp tu từ được trong các từ in đậm trên câu văn trên?
A. Nói quá. B. Nhân hóa. C. Điệp ngữ. D. Nói giảm, nói tránh.
Câu 5: “Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1 2 3 bắt đầu!”. Em hãy cho biết dấu 
chấm lửng được sử dụng trong câu văn trên có công dụng gì?
A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng
B. Làm giãn nhịp điệu câu văn tạo sự hài hước, châm biếm.
C. Ngầm cho biết còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết.
D. Là đoạn kéo dài của một loại âm thanh nào đó.
Câu 6: Vì sao Thỏ thua Rùa?
A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.
B. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.
C. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.
D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.
Câu 7: Nhân vật “Thỏ” thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?
A. Coi thường người khác, kiêu ngạo, chủ quan. 
B. Chủ quan, bảo thủ, có sự hiểu biết hạn hẹp.
C. Tự cao, khoe khang, không có chính kiến trong công việc. 
D. Không lắng nghe ý kiến của người khác, lười biếng.
II. Trả lời câu hỏi /Thực hiện yêu cầu:
Câu 8: (1,0 điểm) Vì sao có cuộc chạy đua giữa Rùa và Thỏ?
Câu 9: (1,0 điểm) Thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho chúng ta qua văn bản “Rùa và Thỏ” là gì?
Câu 10: (0,5 điểm) Qua văn bản “Rùa và Thỏ” em rút ra được bài học gì cho bản thân? 
B. LÀM VĂN (4.0 điểm)
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu. 
 ---------------------HẾT------------------------
 DeThiVan.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
 Mở bài 0,5
 - Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà 
 văn bản sẽ thuật lại. 
 - Nêu lí do hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan.
 2. Thân bài 2,0
 a. Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện. 0.5
 - Câu chuyện, huyền thoại liên quan
 - Dấu tích liên quan
 b. Thuật lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân 
 vật/sự kiện lịch sử.
 - Bắt đầu - diễn biến - kết thúc. 0.5
 - Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn ), kết hợp kể 0.5
 chuyện, miêu tả.
 c. Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức 0,5
 về nhân vật/sự kiện.
 3. Kết bài
 Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự 0,5
 việc.
 d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (Viết câu, sử 0,25
 dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm...) thể hiện được quan điểm 
 và thái độ riêng, sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và 
 pháp luật.
 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ 0,25
 nghĩa tiếng Việt. 
 DeThiVan.com Bộ 18 Đề thi giữa Kì 2 Ngữ Văn 7 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com
Đại Bàng ân cần nhắc nhở Rùa:
– Tôi và Rùa không giống nhau. Rùa không có cánh, làm sao mà bay được!
Rùa cầm ra đôi cánh tự làm, liên tục xin:
– Đại Bàng xem, tôi có cánh rồi đây này. Xin anh hãy nhận tôi làm đồ đệ đi.
Đại Bàng đành phải chấp nhận lời thỉnh cầu của Rùa.
– Thôi được, nếu Rùa đã quyết thì tôi sẽ giúp. Nhưng tôi không chắc là Rùa sẽ bay được đâu 
nhé!
Rùa tự lắp thêm đôi cánh, Đại Bàng nhấc bổng Rùa lên, bay cao hơn những ngọn cây. Rùa 
thích quá reo lên:
– A ha! Mình sắp biết bay rồi!
Đang bay trên không trung thì Đại Bàng bỏ Rùa ra. Rùa ta giống như diều đứt dây, rơi tự do 
xuống, mặc cho Rùa cố gắng vỗ đôi cánh tới tấp nhưng không ăn thua gì.
– Cứu với! Ai cứu tôi với
Rùa rơi thẳng xuống một tảng đá to, khiến cho mai Rùa bị vỡ rạn.
Kể từ đó, trên mai của Rùa có những vết rạn ngang dọc, đó là dấu tích của lần Rùa học bay 
với Đại Bàng.
 (Truyện Chú rùa học bay, TruyenDanGian.Com.)
Câu 1. (0.5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại nào? 
A. Truyện cổ tích. B. Truyền thuyết. 
C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện thần thoại.
Câu 2. (0.5 điểm) Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ ba. 
C. Ngôi thứ hai. D. Kết hợp hai ngôi kể.
Câu 3. (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? 
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 4. (0.5 điểm) Dấu chấm lửng trong câu sau có công dụng gì ?
– Cố lên nào 1, 2, 3 Cố lên
A. Lời nói ngắt quãng, làm giãn nhịp điệu câu văn.
B. Cho biết nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết. 
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị xuất hiện nội dung bất ngờ.
D. Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng, ngắt quãng.
Câu 5. (0.5 điểm) Câu trả lời của chú Rùa với Chim Sẻ “Bất kể thế nào tôi cũng phải học 
bay cho bằng được, Chim Sẻ ạ!” thể hiện tính cách nào của Rùa?
A. Nóng vội
B. Quyết tâm 
C. Yếu đuối 
D. Nhút nhát 
Câu 6. (0.5 điểm) Nghĩa của từ ngưỡng mộ trong câu: Một hôm, Rùa đi tới một vách đá, 
đột nhiên có một đôi cánh lớn liệng qua. Rùa ta vô cùng ngưỡng mộ.
A. Khâm phục, tôn kính, lấy làm gương để noi theo.
B. Cảm thấy không có cảm xúc, thể hiện sự chê bai.
 DeThiVan.com

File đính kèm:

  • docxbo_18_de_thi_giua_ki_2_ngu_van_7_chan_troi_sang_tao_co_dap_a.docx