Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án)
Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com A. Bức tranh mùa xuân đầy thơ mộng. B. Kí ức tuổi thơ tươi đẹp gắn với con đường đê. C. Cảnh nông thôn vào mùa. D. Vẻ đẹp chiều xuân ở một vùng quê. Câu 8. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Ngoài bờ đê cỏ non tràn biếc cỏ” A. Làm nổi bật sự lãng mạn của tác giả. B. Tăng cảm xúc cho cả bài thơ C. Cách nói tế nhị của tác giả. D. Nhấn mạnh sức sống, độ xanh của “cỏ non” Câu 9. Nhận xét về sự thay đổi không gian khác nhau của bức tranh thiên nhiên được thể hiện qua các khổ thơ. Câu 10. Xác định tâm trạng của nhân vật trữ tình và nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ. II. VIẾT (4,0 điểm) Anh/chị hãy trình bày cảm nhận về vẻ đẹp bức tranh trong bài thơ, từ đó nêu tình cảm của mình trước vẻ đẹp cuộc sống. DeThiVan.com Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com Mỗi khổ thơ là một bức tranh, hài hòa trong cả bức tranh chiều xuân rộng mở. -Từ láy được sử dụng nhiều tạo sức gợi về sự tinh tế, phong phú của cảnh- sống động. Biện pháp nhân hóa (đò biếng lười, quán tranh đứng..) tạo tâm trạng đồng điệu với cảm xúc của nhân vật trữ tình. * (0,5 điểm) Nêu tình cảm với vẻ đẹp thiên nhiên nơi làng quê yên bình: + Khiến tâm hồn con người thư thái, cái nhìn tinh tế, có chút đượm buồn thơ mộng. + Luôn trân trọng nét đẹp bình dị của quê hương, nơi nuôi dưỡng tâm hồn trong sáng, lưu dấu những hình ảnh và kí ức đẹp về con người và không gian cảnh vật thôn quê. Kết bài: Khái quát vẻ đẹp bức tranh chiều xuân và cảm xúc yêu quê hương bình dị, trong sáng (0,5 điểm) DeThiVan.com Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com trăm thước, đầu như rồng, có lông đầy mình, sức mạnh vô cùng.” Câu 4. (1.0 điểm) Nêu ý nghĩa của truyện thần thoại trên. PHẦN II: LÀM VĂN (6.0 điểm) Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá chủ đề và một số hình thức nghệ thuật của truyện ngụ ngôn sau: Câu chuyện Kiến giết Voi Trong một khu rừng rậm có một con voi rất hung dữ. Gặp bất kì loài vật nào, Voi cũng dùng đôi ngà ghê gớm của mình húc chết. Voi chưa chịu thua một loài vật nào. Vì vậy, càng ngày Voi càng kiêu ngạo . Một hôm, Voi đang nghênh ngang đi dạo thì gặp một đàn kiến vàng bò qua đường. Cho rằng đàn Kiến bé nhỏ láo xược, Voi quát: – Đàn Kiến ranh con kia! Chúng bay không biết tao là ai hay sao mà chúng bay dám bò ngang qua đường tao đi? Tao chỉ khẽ dẫm lên lên một cái là chúng mày chết cả nút . Chúng mày không biết thân biết phận tí nào cả. Trái với Voi nghĩ, đàn kiến bé nhỏ đã cứng cỏi đáp lại: – Này bác Voi, chúng tôi là những người biết mình biết người. Chúng tôi không bao giờ kiêu ngạo với ai cả. Nhưng nếu bác cậy sức muốn đánh nhau với chúng tôi thì chúng tôi cũng không sợ. Chúng tôi cũng không chịu lùi bước trước một sức mạnh nào đâu. Nghe đàn Kiến trả lời như vậy, Voi nổi giận điên người. Voi lồng lên, định dẫm đàn kiến chết tan xác dưới bàn chân to lớn của mình. Đàn kiến nhỏ bé đã nhanh nhẹn tản ra, bám ngay lấy chân Voi mà leo lên lưng Voi. Đàn kiến bảo nhau xúm cả vào hai mắt Voi mà cắn, khiến Voi không sao mở được mắt nữa. Trong khi hai mắt Voi còn cay xè thì đàn kiến lại bảo nhau chui vào hai tai Voi mà đục thủng màng nhĩ . Voi đau buốt đến tận óc.Voi cố lấy vòi để thổi và quét đàn kiến xuống đất nhưng không xuể vì đàn kiến đông quá. Đàn Kiến lại chui vào vòi Voi mà đốt, mà cắn. Voi không tài nào chịu nổi, ngã lăn ra, kêu khóc, giãy giụa ầm trời. Đàn Kiến đã đi báo thêm cho nhau biết và kéo tới mỗi lúc một nhiều, xúm vào đốt Voi cho tới chết mới chịu buông tha. Từ đấy, họ hàng nhà voi bảo nhau phải tránh xa giống kiến nhỏ bé nhưng ghê gớm. Trước khi ăn gì, họ hàng nhà voi đều cuốn thức ăn vào vòi, giũ thật sạch để không còn Kiến nữa rồi mới dám ăn. Và voi cũng hết sức để ý, không bao giờ để cho kiến leo được lên trên người mình. (Truyện ngụ ngôn Việt Nam) DeThiVan.com Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com * Hình thức nghệ thuật: Đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn: dùng cách ẩn dụ hoặc nhân hóa loài vật, 0.5 con vật để hướng đến cho người đọc một chủ đề, triết lý nhân sinh, bài học cuộc sống, khuyên nhủ, răn dạy con người. Cốt truyện: tóm tắt ngắn gọn truyện ngụ ngôn: Truyện kể về một coi voi to 1.0 lớn, hung hăng, kiêu ngạo. Voi tỏ thái độ xem thường những chú kiến bé nhỏ, không chịu khuất phục mình. Cuối cùng, vì tính xem thường kẻ khác,Voi bị đàn kiến vùi chết. -> mượn hình ảnh của loài vật, hướng đến chủ đề của văn bản, tác giả muốn lê n án thói hung hăng, xem thường người khác của voi. - Nghệ thuật tạo tình huống truyện: Một chú voi to lớn bị một đàn kiến bé 0.5 nhỏ vùi chết -> Nhận xét: Tình huống truyên độc đáo, bất ngờ chuyển tải được thông điệp. - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Xây dựng hai nhân vật Voi-Kiến đối lập về 0.5 ngoại hình, tính cách, bằng việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ để khái quát lên thành bài học cuộc sống. -> Nhân vật quen thuộc của thể loại truyện ngụ ngôn. * Nhận xét về chủ đề và hình thức nghệ thuật: 0.5 - Chủ đề: bài học nhân văn về tính cách kiêu căng, ngạo nghễ. - Hình thức nghệ thuật: Bám sát đặc trưng thể loại truyện ngụ ngôn. Kết bài: 0.5 Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện kể, tác động cụ thể đến nhận thức người đọc. 3). Sáng tạo (0.5 điểm) 0.5 ➢ Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh và các yếu tố biểu cảm,); có quan điểm và thái độ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ➢ Điểm 0,25: Có một số cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; thể hiện được một số suy nghĩ riêng sâu sắc nhưng không trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. ➢ Điểm 0: Không có cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; không có quan điểm và thái độ riêng hoặc quan điểm, thái độ trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Các lỗi khác GV dựa vào bài làm để linh hoạt cho điểm. DeThiVan.com Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com C. lưu luyến, vấn vương. D. ngỡ ngàng, vui sướng. Câu 6. Ý nào khái quát nội dung chính của văn bản? A. Bức tranh mùa xuân tươi sáng, trong lành, đầy sức sống. B. Bức tranh mùa xuân thanh bình, yên ả. C. Bức tranh mùa xuân buồn bã, tĩnh vắng. D. Bức tranh mùa xuân đơn sơ, mộc mạc. Câu 7. Ý nghĩa của hình ảnh đôi mắt người thiếu nữ trong câu “Ngước mắt nhìn giời, đôi mắt trong”. A. Vẻ đẹp đôi mắt của cô gái. B. Sự quyến rũ, thơ mộng của cô gái. C. Vẻ đẹp trong xanh của bầu trời. D. Vẻ đẹp hồn nhiên, trong sáng của cô gái. Câu 8. Phân tích giá trị biểu cảm của từ láy “xun xoe” trong câu thơ “Từng đàn con trẻ chạy xun xoe”. Câu 9. Cảm nhận nét đẹp văn hóa làng quê Việt Nam qua hai câu thơ: “Trên đường cát mịn, một đôi cô, Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.” Câu 10. Anh/ Chị rút ra được thông điệp gì sau khi đọc văn bản? II. VIẾT (4.0 điểm) Đọc truyện ngắn: Một viện bảo tàng được lát đá cẩm thạch rất tinh tế và ngay chính giữa sảnh ngự một bức tượng cẩm thạch khổng lồ. Du khách từ khắp nơi trên thế giới đến đây đều trầm trồ trước bức tượng cẩm thạch lộng lẫy này. Đêm nọ, đá cẩm thạch nói với tượng cẩm thạch. Đá: Này tượng, như thế là không công bằng đâu nhé. Thật là bất công! Tại sao mọi người tới đây đều giẫm lên tôi trong khi họ ngước mắt ngưỡng mộ cậu? Tượng: Đá thân mến, cậu có nhớ rằng chúng ta đều sinh ra từ một mỏ đá không? Đá: Đúng vậy! Chính điều đó lại càng làm tớ thấy bất công hơn. Chúng ta sinh ra từ một mỏ nhưng lại được đối xử khác nhau. Bất công làm sao! Tượng: Rồi cậu có còn nhớ ngày mà nhà điêu khắc đẽo cậu nhưng cậu từ chối không để các dụng cụ đó đẽo gọt lên mình không? Đá: Đúng thế, tớ vẫn nhớ []. Tượng: Rồi thì ông ấy quyết định từ bỏ cậu và bắt đầu làm việc trên mình tớ. Tớ hiểu ngay rằng mình sẽ khác biệt sau những nỗ lực của ông ấy. Tớ không từ chối các dụng cụ. Thay vào đó, tớ chịu đựng đau đớn khi những dụng cụ đó gọt giũa vào thân mình. Đá: Ừ Tượng: Cậu thân mến, đó là cái giá của mọi thứ trong cuộc sống. Vì cậu quyết định bỏ cuộc giữa chừng, cậu không thể oán trách vì sao hôm nay người ta lại giẫm lên cậu. (Bạn chỉ sống có một lần, Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2018, tr.90,91) Thực hiện yêu cầu: Ý nghĩa của hai hình tượng nhân vật đá cẩm thạch và tượng cẩm thạch là gì? Anh/ chị trả lời câu hỏi bằng cách viết bài văn nghị luận (khoảng 500 chữ). DeThiVan.com Bộ 19 Đề thi giữa Học Kì 1 Ngữ Văn 10 - Kết Nối Tri Thức (Có đáp án) - DeThiVan.com II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 Ý nghĩa của hai hình tượng nhân vật đá cẩm thạch và tượng cẩm thạch. Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25 điểm. - Học sinh xác định chưa đúng vấn đề cần nghị luận: 0,0 điểm. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm 2.0 Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới: - Hai hình tượng nhân vật đá cẩm thạch và tượng cẩm thạch ẩn dụ cho hai kiểu người trong xã hội: + Đá cẩm thạch đại diện cho kiểu người không chịu rèn luyện mình qua khó khăn gian khổ, không tạo ra được giá trị của bản thân. + Tượng cẩm thạch đại diện cho kiểu người chấp nhận thử thách đau đớn để rèn luyện bản thân, từ đó tạo nên được giá trị to lớn cho chính mình. - Hai hình tượng nhân vật đá cẩm thạch và tượng cẩm thạch được xây dựng nhằm gửi gắm thông điệp: Để thành công, tỏa sáng và được thừa nhận giá trị cần trải qua quá trình khổ luyện kiên trì, công phu, chấp nhận đau đớn và trả giá. Con người biết đối diện vượt qua khó khăn vươn lên sẽ thành công, né tránh lùi bước trước khó khăn sẽ thất bại. Hướng dẫn chấm: - Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,0 điểm. - Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu: 1,0 điểm – 1,75 điểm. - Phân tích chung chung, sơ sài: 0,25 điểm – 0,75 điểm. DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_19_de_thi_giua_hoc_ki_1_ngu_van_10_ket_noi_tri_thuc_co_da.docx