Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com (5) Tư mã Phượng cầu: tức là khúc nhạc Phượng Cầu, hay “Phượng cầu kì hoàng” (chim phượng tìm chim hoàng) của Tư mã Tương Như đánh cho Trác Văn Quân nghe để tỏ tình với Trác Văn Quân. (6) Kê KhangQuảng Lăng: Kê Khang là danh sĩ đời Tấn, có khúc nhạc tên là Quảng Lăng, điệu lưu loát như nước chảy (lưu thủy), nhẹ nhàng như mây bay (hành vân). (7) Lưu thuỷ, hành vân: nước chảy, mây bay. Ý nói khúc đàn thanh thoát lưu loát. (8) Quá quan: qua cửa quan. Tên khúc nhạc tả tâm sự của Chiêu Quân đời Hán qua cửa quan để sang nước Hung Nô. (9) Luyến chúa: thương vua (10) Tư gia: nhớ nhà (11) Tiếng đàn trong như tiếng hạc kêu trong bầu trời đêm thanh vắng. (12) Tiếng suối: nước suối chảy ra nửa chừng còn gặp nhiều đá nên tiếng ồ ồ ấm ức, không trong trẻo thanh thoát. (13) Vò chín khúc: đau lòng như chín khúc ruột bị vò rối. Vốn chữ Hán là:“Cửu hồi trường”, là chín lần xoắn ruột. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0,5 điểm) Đoạn thơ trên thuộc thể thơ nào? Câu 2. (0,5 điểm) Tác giả sử dụng những âm thanh nào để miêu tả tiếng đàn? Câu 3. (1,0 điểm) Việc sử dụng những điển tích: “Hán Sở chiến trường; Tư Mã Phượng Cầu” có tác dụng gì? Câu 4. (1,0 điểm) Em hiểu thế nào về câu thơ: "Trong như tiếng hạc bay qua/ Đục như tiếng suối mới sa nửa vời"? Câu 5. (1,0 điểm) Em nghĩ âm nhạc có thể giúp chúng ta những điều gì? Hãy chia sẻ những điều âm nhạc có thể giúp chúng ta trong cuộc sống. PHẦN II: VIẾT (6,0 điểm). Câu 1. (2,0 điểm) Viết đoạn văn (từ 8 đến 10 câu, có đánh số thứ tự các câu) phân tích nội dung và nghệ thuật 4 câu thơ cuối trong đoạn trích trên? Câu 2. (4,0 điểm) Trình bày suy nghĩ và đưa ra giải pháp của em về việc học sinh hiện nay dành nhiều thời gian cho các trang mạng xã hội. ..HẾT DeThiVan.com Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com sa nửa vời" không chỉ miêu tả âm thanh của tiếng đàn mà còn gợi lên những cảm xúc sâu lắng, phức tạp và vẻ đẹp đa dạng của tâm hồn 0,5 con người. Đây là một câu thơ hay, thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong việc sử dụng ngôn ngữ để tạo nên những hình ảnh đẹp và giàu ý nghĩa. Giúp tác giả ngợi ca, trân trọng vẻ đẹp tài năng của con người. Hs hiểu ý nghĩa của từng dòng thơ, mỗi dòng cho 0,25 điểm. Hs hiểu nghĩa chung của cả 2 dòng thơ cho 0,5 điểm. * Lưu ý: Hs diến đạt câu từ có thể không giống như đáp án nhưng vẫn đảm bảo ý GV linh hoạt cho điểm. 5 Em nghĩ âm nhạc có thể giúp chúng ta những điều gì? Hãy chia 1,0 sẻ những điều âm nhạc có thể giúp chúng ta trong cuộc sống. Hs tự bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình nhưng cần phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa. Dưới đây là 1 hướng gợi ý: Âm nhạc có thể giúp chúng ta những điều sau: - Giảm căng thẳng, thư giãn. - Nâng cao tinh thần, tràn đầy năng lượng sống. - Giúp kết nối con người, chia sẻ những cảm xúc chung. - Kích thích trí tưởng tượng. - Cải thiện sức khỏe. - Giúp ta hiểu rõ hơn về bản thân. Hs nêu được từ 4 ý trở lên cho 1,0 điểm; 3 ý cho 0,75 điểm; 2 ý cho 0,5 điểm; 1 ý cho 0,25 điểm. * Lưu ý: Hs có thể nêu các ý khác ngoài đáp án trên nhưng phù hợp Gv vẫn linh hoạt cho điểm. II VIẾT 6,0 1 Câu 1: Viết đoạn văn (từ 8 đến 10 câu, có đánh số thứ tự các câu) 2,0 phân tích nội dung và nghệ thuật 4 câu thơ cuối trong đoạn trích trên? a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn: - Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (Từ 8 đến 10 câu) của đoạn văn. 0,25 - Học sinh có thể triển khai đoạn văn theo hình thức tự chọn (diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp) b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Phân tích nội dung và nghệ thuật 4 câu thơ cuối trong đoạn trích: 0,25 Ngọn đèn khi tỏ khi mờ, DeThiVan.com Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com - Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ và đưa ra giải 0,25 pháp của em về viêc học sinh hiện nay dành nhiều thời gian cho các trang mạng xã hội. c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: - Xác định được các ý chính của bài viết. - Sắp xếp được các ý theo bố cục hợp lí ba phần của bài văn nghị luận. Sau đây là một số gợi ý: I. Mở bài: 0,25 - Giới thiệu vấn đề nghị luận. - Nêu việc dành nhiều thời gian cho các trang mạng xã hội có thể gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng đối với học sinh. II. Thân bài: 1. Triển khai các luận điểm thể hiện rõ quan điểm của người viết. a. Luận điểm 1: Mạng xã hội là gì? Các trang mạng xã hội phổ 0,25 biến hiện nay. Mạng xã hội là một hệ thống trực tuyến cho phép người dùng kết nối, tương tác và chia sẻ thông tin với nhau. Đây là một ứng dụng được sử dụng trên nền tảng Internet mọi người có thể tạo ra các hồ sơ cá nhân, kết bạn, tham gia các nhóm, chia sẻ hình ảnh, video, bài viết và nhiều hơn nữa. Các trang mạng xã hội phổ biến hiện nay: Facebook, Instagram, Twitter, TikTok , YouTube, Zalo b. Luận điểm 2: Những lợi ích của mạng xã hội: 0,5 - Mạng xã hội giúp mọi người dễ dàng kết nối với bạn bè, người thân, đồng nghiệp ở bất cứ đâu trên thế giới. - Người dùng có thể chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, hình ảnh, video và các thông tin khác một cách nhanh chóng và dễ dàng. - Mạng xã hội là một nguồn thông tin khổng lồ, nơi người dùng có thể tìm kiếm mọi thứ từ tin tức, kiến thức cho đến các sản phẩm, dịch vụ. - Mạng xã hội cung cấp nhiều hình thức giải trí như xem video, chơi game, nghe nhạc... - Mạng xã hội được sử dụng rộng rãi trong học tập và làm việc, giúp mọi người kết nối, hợp tác và chia sẻ thông tin. - Mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán hàng hóa, dịch vụ trực tuyến. - Mạng xã hội giúp mọi người cùng chung sở thích, quan điểm có thể DeThiVan.com Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com học sinh - Học sinh tự lựa chọn quan điểm trái chiều và đưa các lý lẽ để phản bác một cách phù hợp. 3. Giải pháp cho sự việc: Bản thân học sinh: Xác định thời gian sử dụng mạng xã hội hợp lý. Tìm kiếm những hoạt động khác bổ ích như đọc sách, chơi thể thao. 0,75 Tăng cường giao tiếp với người thân, bạn bè. Gia đình: Quan tâm, tạo điều kiện cho con em học tập. Giúp con lập kế hoạch sử dụng thời gian hợp lý. Nhà trường: Tổ chức các hoạt động ngoại khóa phong phú. Tăng cường giáo dục về sử dụng mạng xã hội an toàn, lành mạnh. - ... - Lấy ví dụ cụ thể... III. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề: việc học sinh dành nhiều thời gian cho các trang mạng xã hội là một vấn đề đáng báo động. - Liên hệ rút ra bài học cho bản thân. 0,25 d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Lựa chọn được các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. 0,25 - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ kết hợp với bằng chứng; sắp xếp hệ thống ý mạch lạc, lôgic. đ. Diễn đạt 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản. e. Sáng tạo Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới 0,25 mẻ. Tổng điểm 10,0 Cách cho điểm - Mức 3,0 – 4,0 điểm: đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. Bài viết sâu sắc, sáng tạo, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, xác thực. - Mức 2,0 - 2,75 điểm: đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu về kĩ năng, nội dung. Đảm bảo được gần hết các ý như yêu cầu nhưng còn một số lỗi về diễn đạt. - Mức 1,0 - 1,75 điểm: cơ bản đáp ứng được 2/3 yêu cầu về kĩ năng, nội dung. Còn mắc lỗi nhiều lỗi diễn đạt, DeThiVan.com Bộ 22 Đề thi Ngữ văn 9 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KÌ I HUYỆN GIAO THỦY NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THCS BÌNH HÒA Môn Ngữ văn lớp 9 THCS Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề (Đề khảo sát gồm: 02 trang) PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Lòng đâu sẵn mối thương tâm, Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa. Đau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. Phũ phàng chi bấy hoá công, Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha. Sống làm vợ khắp người ta, Hại thay thác xuống làm ma không chồng. Nào người phượng chạ loan chung, Nào người tích lục tham hồng là ai ? Đã không kẻ đoái người hoài, Sẵn đây ta thắp một vài nén nhang. Gọi là gặp gỡ giữa đàng, Họa là người dưới suối vàng biết cho. Lầm rầm khấn vái nhỏ to, Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra. Một vùng cỏ áy bóng tà, Gió hiu hiu thổi một vài bông lau. Rút trâm giắt sẵn mái đầu, Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần. Lại càng mê mẩn tâm thần Lại càng đứng lặng tần ngần chẳng ra. Lại càng ủ dột nét hoa, Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài. (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, NXB Dân Trí, Hà Nội, 2013) *Đoạn trích ghi lại cảnh Kiều thăm mộ Đạm Tiên trên đường đi chơi xuân trở về trong tiết Thanh minh. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0.5 điểm) Xác định thể thơ của đoạn trích trên? DeThiVan.com
File đính kèm:
bo_22_de_thi_ngu_van_9_ket_noi_tri_thuc_cuoi_ki_1_nam_hoc_20.docx