Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án)
Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 5. Điểm nhìn để đón nhận cảnh thu của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Thu vịnh” là: A. Điểm nhìn từ trên cao. B. Điểm nhìn từ dưới thấp. C. Điểm nhìn từ gần đến cao xa, từ cao xa lại trở về gần. D. Điểm nhìn từ cao xa, về gần thấp rồi lại đến cao xa. Câu 6. Em thấy hình ảnh nào xuất hiện trong cả hai bài thơ “Thu vịnh” và “Thu điếu”? A. Trời thu. B. Ao thu. C. Trăng thu. D. Lá thu. Câu 7. Bức tranh mùa thu trong “Thu vịnh” là bức tranh như thế nào? A. Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ. B. Bức tranh thiên nhiên ảm đạm, hiu hắt. C. Bức tranh thiên nhiên đẹp, thanh sơ, yên bình nhưng tĩnh lặng, gợi buồn. D. Bức tranh thiên nhiên mới mẻ, kì thú, đậm chất phương xa, xứ lạ. Câu 8. Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì? A. Nhớ nhung, sầu muộn. B. Cô đơn, u hoài. C. Chán chường, ngán ngẩm. D. U buồn, tủi hổ. Câu 9. Tìm những hình ảnh gợi tả bức tranh mùa thu trong bài thơ? Câu 10. Bài thơ khơi gợi trong em tình cảm nào? Phần II. Viết (4,0 điểm) Viết một bài văn kể về chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hoá ở quê hương khiến em nhớ mãi. --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: ... Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 1: DeThiVan.com Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com MB: - Giới thiệu lí do, mục đích của chuyến đi tham quan, 0,5 bày tỏ khái quát cảm xúc ban đầu. TB: - Kể được diễn biến chuyến đi: cảnh vật trên đường đi, trình tự chuyến đi tham quan, những hoạt động chính trong 2,0 chuyến đi - Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích: phong cảnh, công trình, KB: - Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: tự hào, yêu mến, biết ơn, 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, 0,25 sáng tạo. ------------------Hết------------------ DeThiVan.com Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com D. Cả 3 nội dung trên. Câu 4: Đêm ca Huế bắt đầu diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc trăng lên. B. Từ lúc thành phố lên đèn đến đêm khuya. C. Từ lúc thành phố lên đèn đến lúc gà gáy sáng. D. Từ lúc trăng lên. Câu 5: Phương tiện nà được dùng để tổ chức đêm ca Huế trên sông Hương? A. Tàu thủy B. Thuyền rồng C. Xuồng máy D. Thuyền gỗ Câu 6. Trong văn bản Ca Huế trên sông Hương, khi biểu diễn, các ca công vận trang phục gì? A. Nam nữ mặc quần áo bình thường. B. Nam nữ mặc võ phục. C. Nam áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ áo dài, khăn đóng duyên dáng. D. Nam nữ mặc áo bà ba nâu. Câu 7: Danh thắng nào của Huế không được nhắc tới trong văn bản ? A. Chùa Thiên Mụ B. Tháp Phước Duyên C. Thôn Vĩ Dạ D. Sông Hương Câu 8: Trong câu văn “Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Liệt kê B. So sánh C. Nhân hoá D. Ẩn dụ Câu 9: Thưởng thức ca huế ở không gian trên thuyền rồng dưới ánh trăng là nét sinh hoạt văn hoá độc đáo, em có đồng ý với ý kiến trên không?Vì sao? Câu 10: Từ văn bản trên em hãy cho biết cảm nghĩ, thái độ của em với nét đẹp văn hoá truyền thống của dân tộc DeThiVan.com Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm PHẦN I. ĐỌC HIỂU 1 D 0,5 2 B 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 C 0,5 8 A 0,5 9 - HS nêu được đồng ý hay không đồng ý Lý giải vì sao? - Ca Huế thường diễn ra trong khung cảnh: khi đêm đã về khuya. - Nét sinh hoạt này độc đáo: cả người nghe và người biểu diễn cùng 1,0 ngồi trên thuyền rồng -Vừa nghe những giai điệu của ca Huế vừa ngắm cảnh sông Hương thơ mộng, êm đềm 10 * HS chỉ ra được thái độ, tình cảm với nét đẹp văn hoá dân tộc - Tự hào hãnh diện. Yêu quý nét đẹp văn hoá 1,0 - Nhận thấy trách nhiệm trong việc góp phần giữ gìn, quảng bá tuyên truyền ca Huế đến với mọi người. Yêu cầu VIẾT 4,0 về nội a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích văn bản dung b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Phân tích bài thơ Đường Luật HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác và vấn 0,5 đề vẻ đẹp mùa thu ở làng quên Việt Nam điểm 2. Thân bài: DeThiVan.com Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. DeThiVan.com Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com C. Không khép lại, vùng sóng nước D. Không khép lại, vùng sóng nước, nỗi đợi chờ Câu 3. Dấu chấm lửng ở khổ thơ cuối có tác dụng: A. Tỏ ý còn nhiều nội dung chưa liệt kê hết B. Thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng ngắt quãng C. Làm giãn nhịp điệu câu thơ, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước D. Tất cả các đáp án trên đều dúng Câu 4. Trong khổ thơ cuối, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa B. Liệt kê C. So sánh D. Điệp từ Câu 5. Đâu không phải là đặc điểm của cửa sông? A. Nơi biển cả tìm về với đất liền B. Nơi nước ngọt chảy vào biển rộng C. Nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển hòa lẫn vào nhau. D. Nơi những người thân được gặp lại nhau Câu 6. Khổ thơ cuối nói lên điều gì về tấm lòng của sông? A. sông không bao giờ quên cội nguồn B. sông không bao giờ quên biển C. sông không bao giờ xa biển D. sông luôn gắn bó với núi non Câu 7. Phép nhân hóa ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn? A. “Tấm lòng” của cửa sông muốn quên đi cội nguồn để vươn ra biển lớn. B. “Tấm lòng” của cửa sông đã dứt được cội nguồn để vươn ra biển lớn. C. “Tấm lòng” của cửa sông không muốn xa rời cội nguồn. D. “Tấm lòng” của cửa sông ân hận vì đã rời xa cội nguồn. Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ Cửa sông? A. Miêu tả trình tự sông chảy ra biển, hồ hoặc một dòng sông khác tại cửa sông. B. Cho thấy cửa sông là một nơi rất độc đáo, thú vị. C. Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, luôn nhớ về cội nguồn. DeThiVan.com Bộ 24 Đề thi giữa Kì 1 Ngữ Văn 8 - Chân Trời Sáng Tạo (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐÁP ÁN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 C 0,5 4 A 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 C 0,5 9 Học sinh có thể diễn đạt khác nhau nhưng đảm bảo các ý 1,0 chính sau: - Thông điệp về lòng chung thuỷ, son sắc - Thông điệp về tấm lòng luôn hướng về cội nguồn, không quên cội nguồn - Điểm 1,0: Trả lời được 02 ý. - Điểm 0,5: Trả lời được 01 ý hoặc chạm 2 ý. - Điểm 0: Không trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. 10 - Điểm 0,5: Viết đoạn văn có nội dung trình bày suy nghĩ 1,0 về tình yêu quê hương, đất nước - Điểm 0,5: Đúng hình thức đoạn văn, sử dụng trợ từ hoặc thán từ. - Điểm 0: Không trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. (Lưu ý: Hs có cách diễn đạt khác, hợp lý vẫn tính điểm). II LÀM VĂN 1.Yêu cầu chung:HS kết hợp được kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. Bài viết phải có bố cục ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; đúng kiểu bài tự sự; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. 2. Yêu cầu cụ thể 2.1.Bố cục: Có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng. 0,25 2.2. Nội dung bài viết Mở bài: 0,25 theo bố cục Giới thiệu khái quát : -Em đã đi đâu hoặc tham hoạt động xã hội nào? - Mục đích và lí do của chuyến đi hoặc hoạt động xã hội mà em đã tham gia DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_24_de_thi_giua_ki_1_ngu_van_8_chan_troi_sang_tao_co_dap_a.docx