Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án)
Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 3 (1,5 điểm): Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bốn câu thơ đầu của đoạn trích? Câu 4 (1,5 điểm): Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai câu thơ cuối đoạn trích trên? II. VIẾT (4.0 điểm): Em hãy viết một đoạn văn nghị luận trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của mỗi người trong cuộc sống. -------------------Hết------------------ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. DeThiVan.com Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com - Phê phán những người không có tình yêu với quê hương đất nước( thiếu ý thức trách nhiệm, 1,5 sống vô tâm với mọi người, không biết đóng góp xây dựng quê hương đất nước ngược lại còn có những hành vi gây hại đến lợi ích chung của cộng đồng,...) 0,5 -Bài học: Đất nước đang trên đà phát triển, cần nỗ lực phát triển quê hương nơi mình sinh ra, mỗi cá nhân đều cần phải có trách nhiệm với quê hương 0,5 - Khẳng định lại nhận định của em về tình yêu quê hương (quan trọng, cần thiết,...).. 0,5 DeThiVan.com Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 4. Trong các câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ rõ câu thơ sử dụng biện pháp tu từ đó ? (2 điểm) Cơn mưa dài chặn lối. Bố đội nón đi chợ. Mẹ về như nắng mới. Mẹ cũng không ngủ được II. VIẾT (5.0 điểm) Hãy viết một đoạn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân em.(khoảng 200chữ) -----Hết----- DeThiVan.com Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 3 UBND QUẬN BA ĐÌNH ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT ĐẦU NĂM TRƯỜNG THCS BA ĐÌNH NĂM HỌC: 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi gồm 1 trang) Ngày kiểm tra: 14/09/2023 I. ĐỌC HIỂU (5 điểm) Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau: SỰ TÍCH HOA CÚC TRẮNG “Ngày xưa có một cô bé vô cùng hiếu thảo sống cùng với mẹ trong một túp lều tranh dột nát. Một ngày kia, thật không may, mẹ cô bị bệnh rất nặng. Vì nghèo, hai mẹ con không có tiền mua thuốc chữa. Thấy mẹ ngày một yếu ớt, cô bé vô cùng buồn bã, lòng đau như cắt nhưng chẳng thể làm gì. Một lần cô đang ngồi khóc bên đường, bỗng có một ông lão đi qua, thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi biết sự tình ông già nói với cô bé: - Cháu hãy đi vào rừng, đến cậy cổ thụ to nhất; cháu hãy lấy bằng được bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì mẹ cháu sẽ sống được bấy nhiêu năm. Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới nhìn thấy bông hoa trắng đó. Khó khăn lắm cô mới trèo lên được để lấy bông hoa, nhưng khi đếm chỉ có một cánh...hai cánhba cánh...bốn cánh...năm cánh Chỉ có năm cánh hoa là sao nhỉ? Chẳng lẽ mẹ cô chỉ sống được từng đó năm thôi sao? Không đành lòng cô liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên, nhiều đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.” Nguồn: Truyện cổ tổng hợp. Câu 1. Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. Câu 2. Chỉ ra 1 từ ghép, 1 từ láy trong câu văn sau: Thật không may mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa bệnh, cô bé vô cùng buồn bã. Câu 3. Cô bé đã cố gắng làm gì để cứu sống mẹ? Đoạn trích trên đã thể hiện được những phẩm chất nào của cô bé? Câu 4. Tìm và chỉ rõ loại trạng ngữ trong cậu văn: “Từ đó, người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé dành cho mẹ mình.” Câu 5. Chép lại một bài ca dao hoặc cậu tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ. II. VIẾT (5 điểm) DeThiVan.com Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com ĐỀ SỐ 4 PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG HƯNG ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM TRƯỜNG THCS QUANG DƯƠNG NĂM HỌC: 2023-2024 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài: 90 phút) I. ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm): Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: MƯA “Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy nhau Xếp hàng lần lượt Mưa vẽ trên sân Mưa dàn trên lá Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa sạch bụi Như em lau nhà. Mưa rơi, mưa rơi Mưa là bạn tôi Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời” (Trích, Thư viện thơ -Kho tàng bài thơ hay nhất về thiếu nhi, ngày 25/12/2019) Hãy chọn đáp án đúng từ câu 1-câu 8 Câu 1(0.5 điểm). Em hãy cho biết văn bản “Mưa” thuộc thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ năm chữ C. Thơ bốn chữ D. Thơ bảy chữ Câu 2(0.5 điểm). Xác định cách gieo vần trong bốn dòng thơ đầu ? DeThiVan.com Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm I. ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 Học sinh có thể nêu suy nghĩ: Lợi ích của mưa: mang lại nguồn nước sạch sẽ, mát lành cho con người và muông thú, cung cấp 9 1,0 nước cho sản xuất nông nghiệp, cây cối màu mỡ hơn, làm cho không khí sạch và trong lành hơn, tiết kiệm nước ngầm, cung cấp nước cho thủy điện HS đưa có thể đưa ra một số biện pháp: - (Gợi ý) Khi đi ra ngoài cần mang theo dù, áo mưa để cơ thể không bị ướt. 10 1,0 - Bổ sung thêm vitamin để tăng sức đề kháng hạn chế bệnh cảm cúm nếu không may bị ướt mưa. - Phát quang bụi rậm, diệt muỗi, côn trùng, giữ vệ sinh sạch sẽ II. VIẾT 4,0 1. Nhận biết: - Xác định được kiểu bài 0,5 - Xây dựng bố cục, sự việc, nhân vật chính. DeThiVan.com Bộ 27 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 7 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 1. Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào sau đây? A. Ngôi kể thứ nhất số ít. B. Ngôi kể thứ nhất số nhiều C. Ngôi kể thứ ba. D. Ngôi kể thứ nhất và thứ ba. Câu 2. Người kể chuyện và các nhân vật trong câu chuyện trên có mối quan hệ như thế nào? A. Là anh em, họ hàng. B. Là hàng xóm láng giềng. C. Là bạn bè thân thiết. D. Không có mối quan hệ gì. A. at B. to C. for D. in Câu 3. Đom Đóm và Giọt Sương có cuộc gặp gỡ như thế nào? A. Cuộc gặp gỡ tình cờ. B. Đom Đóm hẹn gặp Giọt Sương. C. Giọt Sương hẹn gặp Đom Đóm. D. Cuộc gặp được sắp đặt trước. Câu 4. Vì sao nhân vật Đom Đóm lại bay đến gần Giọt Sương? A. Vì muốn soi bóng mình qua Giọt Sương. B. Vì khát nước nên muốn uống sương. C. Vì nhận thấy vẻ đẹp của Giọt Sương. D. Vì Giọt Sương gần đường bay của Đom Đóm. Câu 5. Ai là người nhận ra vẻ đẹp của đối phương trong câu chuyện? A. Đom Đóm nhận ra vẻ đẹp của Giọt Sương. B. Giọt Sương nhận ra vẻ đẹp của Đom Đóm. C. A và B đều đúng. D. A và B đều sai. Câu 6. Người viết đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật trong câu chuyện? A. Biện pháp nhân hoá. B. Biện pháp ẩn dụ. C. Biện pháp so sánh. D. Biện pháp nói quá. Câu 7. Dòng nào sau đây chưá các phó từ trong câu: Cây đèn của Đom Đóm cứ chớp lên trong đêm, trông đẹp như ngôi Sao Hôm đang nhấp nháy? A. Cây đèn, Đom Đóm, Sao Hôm. B. Của, cứ, lên, đang. C. A và B đúng. D. A và B sai. Câu 8. Sau khi đọc câu chuyện, em rút ra bài học gì khi khen ngợi người khác? A. Lời khen cần nói sau khi nghe người khác khen mình. B. Lời khen phải có cơ sở thực tế, chân thành. C. Lời khen phải mang lại lợi ích cho bản thân. D. Lời khen là lời xã giao trong giao tiếp, ứng xử. Câu 9. Em có đồng ý với lời nói của Giọt Sương: “Mình nghĩ bạn mới là người đẹp nhất, sáng nhất vì bạn sáng lên được từ chính bản thân mình” không? Vì sao? Câu 10. Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? -----Hết----- DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_27_de_thi_khao_sat_chat_luong_dau_nam_lop_7_mon_van_co_da.docx