Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án)
Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM I. Yêu cầu chung: 1. Do đặc trưng của môn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm. 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án nhưng phải có căn cứ và lí lẽ thuyết phục. 4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng. II. Yêu cầu cụ thể: Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 1. Yêu cầu về kỹ năng 1,0 - Bài viết đầy đủ các phần, đáp ứng yêu cầu của bài nghị luận xã hội. - Biết chia vấn đề cần nghị luận thành các luận điểm phù hợp. Các luận điểm được triển khai theo trình tự hợp lí, có sự liên kết chặt chẽ. - Sử dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm (trong đó phải có thao tác giải thích, chứng minh, bình luận); biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng; dẫn chứng phải lấy từ thực tiễn đời sống, cụ thể và sinh động. - Văn viết có cảm xúc, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.... 2.Yêu cầu về kiến thức: Thí sinh có thể trình bày vấn đề theo nhiều cách, 7,0 nhưng cần đáp ứng được một số yêu cầu cơ bản sau: -Giới thiệu vấn đề nghị luận và dẫn câu thơ của Xécgây Exênin 1,0 -Giải thích: + “cháy vèo trong gió”: thể hiện mong ước được sống hết mình, cống hiến tất cả 0,5 những gì mình có cho cuộc đời. - “thối rữa trên cành” là cách nói nhấn mạnh về sự vô ích, tầm thường, lụi tàn, héo 0,5 hon. Nhà thơ Xécgây Exênin đã nêu ra một lựa chọn dứt khoát: không thể sống mòn, sống thụ động. Sống đích thực phải là lối sống chủ động, tích cực, dũng cảm, toả 0,5 sáng hết mình. -Bàn luận: + Sống chủ động, tích cực, dũng cảm, tỏa sáng là lối sống mạnh mẽ, dám nghĩ dám 0,5 làm, dám đấu tranh với cái xấu, cái ác với những tiêu cực ngoài xã hội và trong chính mình. Luôn biết cống hiến trí tuệ, sức lực vào những việc có ý nghĩa. +Sống chủ động, tích cực, dũng cảm, tỏa sáng giúp chúng ta khai phá được bản thân, thỏa sức sáng tạo và vẫy vùng khám phá thế giới với biết bao điều kỳ diệu. Những người dám dũng cảm sống chủ động, tích cực giống như ánh pháo hoa rực 0,5 cháy trong đêm, không chỉ tự toả sáng cuộc đời hạnh phúc, thành công của mình mà còn gieo ánh sáng hy vọng cho những người xung quanh. Lấy ví dụ minh họa để chứng minh cho vấn đề nghị luận. DeThiVan.com Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án) - DeThiVan.com động. + Không những bên con trong giấc ngủ say nồng, biết vắng mặt khi con đùa vui, 1,0 chạy nhảy, lời ru của mẹ còn theo con đến lớp mỗi ngày. Và khi con đến lớp Lời ru ở cổng trường Lời ru thành ngọn cỏ Đón bước bàn chân con Buổi con tan học về, có mẹ đón đưa, lúc ấy lời ru cũng ngân nga qua từng lời nói yêu thương, từng cử chỉ dịu dàng. Lời ru hóa thành vòng tay, thành ngọn cỏ đón bước chân con lon ton sau giờ tan học... + Con lớn khôn, lời ru của mẹ vẫn không xa vắng, vẫn ở bên con chia sẻ ngọt bùi. 1,0 Mai rồi con lớn khôn Trên đường xa nắng gắt Lời ru là bóng mát Lúc con lên núi thẳm Lời ru cũng gập ghềnh Khi con ra biển rộng Lời ru thành mênh mông. Lời ru hóa thành bóng râm dịu mát trên đường xa nắng gắt lúc con qua. Lời ru cũng đồng hành cùng con lúc gập ghềnh dâu bể. Lời ru hóa thành mênh mông khi con được hiển vinh, vươn ra biển lớn với người đời. Lời ru của mẹ thật diệu kỳ, nhân hậu biết bao, yêu thương đong đầy, lời ru ngọt 1,0 ngào từ tấm lòng người mẹ vẫn theo mãi trọn đời con, từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, dù phải qua bao khó khăn, ghềnh thác. Từ suối nguồn yêu thương của mẹ qua lời hát ru ầu ơ, ngọt ngào con khôn lớn và trưởng thành, từ đó con biết trân quý tình mẹ, biết ơn, kính yêu mẹ. - Đặc sắc nghệ thuật + Viết về đề tài muôn thuở trong tình cảm con người nhưng những lời thơ của Xuân 1,0 Quỳnh vẫn luôn tươi mới, ngọt ngào. Lời thơ tự nhiên, cảm xúc thơ chân thành, đặc biệt nữ sĩ Xuân Quỳnh đã tạo được tứ thơ đặc sắc nên thi phẩm đằm sâu nơi trái tim người đọc. + Điệp ngữ “lời ru” được lặp lại nhiều lần tạo nhịp điệu âm hưởng dìu dặt như lời hát ru. Cùng với biện pháp nhân hóa, ẩn dụ hình ảnh lời ru đã thể hiện lời ru ở khắp mọi nơi theo con từ lúc sinh ra cho đến khi khôn lớn trưởng thành. Lời ru chính là 1,0 biểu tượng của tình mẹ đối với con. Dù ở bất cứ nơi nào mẹ cũng luôn bên con và dành cho con những điều tốt đẹp nhất. - Kết bài: + Bài thơ “ Lời ru của mẹ” - Xuân Quỳnh đã mang đến cho người đọc tình mẫu tử 0,5 thiêng liêng, cao đẹp, khơi dậy trong lòng bạn đọc những tình cảm cao đẹp với gia đình, quê hương, đất nước. + Suy nghĩ, cảm xúc của bản thân. 0,5 DeThiVan.com Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án) - DeThiVan.com A. Những thảm họa thiên tai do sự khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu nước ta. B. Những khó khăn vất vả của đồng bào miền núi và miền biển. C. Những gian lao, vất vả mà đất nước ta, dân tộc ta phải trải qua. D. Những hiện tượng cực đoan của tự nhiên mà thế giới đang phải gánh chịu. Câu 7. (0,5 điểm) Trong đoạn thơ, có mấy hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng cho Tổ quốc? Đó là những hình ảnh nào? Câu 8. (1,0 điểm) Em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ “Tổ quốc là tiếng mẹ” trong đoạn thơ? Câu 9. (1,5 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật tu từ trong khổ thơ sau: “Tổ quốc là cây lúa Chín vàng mùa ca dao Như dáng người thôn nữ Nghiêng vào mùa chiêm bao” PHẦN II: VIẾT (14,0 điểm) Câu 1. (4,0 điểm) Từ nội dung của đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn (khoảng 15 - 20 dòng) trình bày suy nghĩ của em về ý thức trách nhiệm của thế hệ trẻ với Tổ quốc trong xã hội ngày nay. Câu 2. (10,0 điểm) Giọt nước mắt không chỉ là hiện thân của khả năng xúc cảm ở mỗi con người mà còn thể hiện sự thấu cảm của bản thân mình với người khác. Em hãy làm sáng tỏ điều đó qua nội dung bài thơ sau : Giọt nước mắt của mẹ Khi buồn vì con hư Vì sao vừa tuôn rơi? Mải vui quên học hành Ai làm cho mẹ khóc? Thương con, mẹ đau xót Ai làm cho mẹ buồn? Nước mắt mẹ lại rơi... Nhìn nước mắt của mẹ Con xin mẹ đừng buồn Lòng con bao xót xa Từ nay con sẽ gắng Mẹ ơi, sao mẹ khóc? Chăm học và luôn ngoan Làm con cũng đau lòng... Cho mẹ vui mẹ nhé... Thương, con khi ốm đau Và con đây xin hứa Mẹ khóc vì lo lắng Luôn vâng lời của mẹ Mẹ thao thức từng đêm Để mẹ không buồn nữa Thêm xanh xao, hao gầy... Nước mắt mẹ thôi rơi... Vui, khi con học giỏi (Theo Giọt nước mắt của mẹ, Khoe với mẹ được khen Nguyễn Quốc Việt(1)) Mẹ vui rơi nước mắt Hạnh phúc mẹ trào dâng... (1) Nguyễn Quốc Việt sinh năm 1962, là một nhạc sĩ với nhiều ca khúc dành cho thiếu nhi. Ngoài sáng tác nhạc, ông còn làm thơ, viết ca kịch, dạy nhạc cho các trường dạy trẻ khuyết tật, các trung tâm bảo trợ xã hội. Hiện nay, Nguyễn Quốc Việt sinh sống và làm việc tại TP Hồ Chí Minh. Giọt nước mắt của mẹ là một bài thơ, cũng là phần lời của ca khúc cùng tên do Nguyễn Quốc Việt sáng tác. DeThiVan.com Bộ 28 Đề thi HSG Văn 7 cấp Huyện (Có đáp án) - DeThiVan.com xã hội; nỗ lực học tập, rèn luyện trau dồi tri thức, đạo đức đem hết sức mình cống hiến cho đất nước, tổ quốc. - Sống có lý tưởng, có ước mơ cao đẹp. Biết yêu thương chia sẻ, xây dựng 0,5 khối đoàn kết dân tộc - Có ý thức trân trọng giữ gìn di sản văn hóa, bảo vệ thành quả mà cha 0,5 ông đã để lại. - Có tinh thần cảnh giác cao độ, sẵn sàng lên đường tòng quân khi tổ quốc 0,5 cần. - Vẫn còn những bạn trẻ chưa nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản 0,5 thân với tổ quốc, còn sống dựa dâm, ý lại, có tư tưởng, hành động lệch lạc Họ thật đáng lên án. - Đừng hỏi tổ quốc đã làm gì cho ta mà hãy hỏi ta đã làm gì cho tổ quốc, 0,5 đó chính là chân lí cuôc sống mà mỗi người cần hướng tới để bước vào kỉ nguyên mới của dân tộc. 2 a. Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu của một bài nghị luận văn học 0,25 b. Xác định đúng nội dung cần nghị luận: hình tượng giọt nước mắt trong bài thơ “Giọt nước mắt của mẹ”. c. Triển khai vấn đề rõ ràng, đầy đủ; thể hiện sự nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt các kiến thức về văn nghị luận văn học đã học để làm bài đạt hiệu quả cao. Có thể triển khai theo hướng sau: 1. Giới thiệu vấn đề nghị luận (dẫn vào nhận định, tác giả, tác phẩm, nội 0,5 dung mà mình đưa vào làm sáng rõ vấn đề) 2. Giải thích, bàn luận vấn đề: + Hình tượng giọt nước mắt có rất nhiều cung bậc khác nhau, nó bộc lộ 1,0 tâm trạng, cảm xúc, tình cảm của mỗi con người trong cuộc sống. Giọt nước mắt có khi bật lên từ những khổ đau hay vui sướng, từ những khát vọng hay nỗi đam mê.. + Giọt nước mắt là hiện thân của khả năng xúc cảm ở mỗi con người (vui, buồn, mừng, giận, đau khổ); là thể hiện sự thấu cảm của bản thân mình với người khác, giúp ta thêm hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh, tâm trạng của họ. 3. Chứng minh: * Luận điểm 1. Giọt nước mắt là hiện thân của khả năng xúc cảm ở 3,0 mỗi con người: giọt nước mắt trong văn bản mang ý nghĩa thực. Đó là nỗi niềm, tâm trạng của người mẹ qua những lần bật khóc. + Giọt nước mắt của tình yêu thương, sự hi sinh: người mẹ bật khóc vì thương con mỗi khi thấy con ốm đau, bệnh tật; mẹ đã lo lắng, chăm sóc cho con hằng đêm đến hao gầy (khổ 3). + Giọt nước mắt của niềm vui, hạnh phúc: người mẹ đã bật khóc khi thấy con học giỏi, được thầy cô giáo khen; sung sướng vì con đang trưởng thành (khổ 4). + Giọt nước mắt của nỗi buồn, xót xa: mẹ đã khóc vì thấy con hư đốn, DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_28_de_thi_hsg_van_7_cap_huyen_co_dap_an.docx