Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án)
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án)
Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com DeThiVan.com Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com Quân thần tâu: “Một người thì làm sao mà đánh bại được giặc?”. Vua nổi giận nói: “Lời nói của Long Quân ngày trước không phải là ngoa, các quan chớ nghi ngờ gì nữa! Mau đi tìm năm mươi cân sắt luyện thành ngựa, kiếm, roi và nón". Sứ giả tới gặp, người mẹ sợ hãi cho rằng tai họa đã đến, bèn bảo người con. Con cả cười bảo rằng: “Mẹ hãy đưa nhiều cơm rượu cho tôi ăn, việc đánh giặc mẹ chớ có lo". Người con lớn lên rất nhanh, ăn uống tốn rất nhiều, người mẹ cung đốn không đủ. Hàng xóm sửa soạn trâu rượu bánh quả rất nhiều mà người con ăn vẫn không no bụng. Vải lụa gấm vóc rất nhiều mà mặc vẫn không kín thân, phải đi lấy hoa lau buộc thêm vào cho kín người. Kíp đến lúc quân nhà Ân tới chân núi Trâu Sơn ở Vũ Ninh, người con duỗi chân đứng dậy cao hơn mười thước (có chỗ nói là trượng) ngửa mũi hắt hơi hơn mười tiếng, rút kiếm thét lớn: “Ta là thiên tướng đây!” rồi đội nón cưỡi ngựa. Ngựa chồm lên, hí dài một tiếng mà phi như bay, nháy mắt đã tới trước nhà vua, võ kiếm đi trước, quan quân đều theo sau, tiến sát đồn giặc. Tướng Nhà Ân bị giết ở núi Trâu, quân lính còn lại đều bái lạy, xưng gọi “Tướng nhà trời” rồi cùng hàng phục. Đi đến đất Sóc Sơn huyện Kim Hoa, thiên tướng cởi áo cưỡi ngựa mà lên trời, hôm đó là ngày mồng 9 tháng 4, còn để vết tích ở hòn đá trên núi. Hùng Vương nhớ công ơn đó mới tôn là Phù Đổng Thiên Vương, lập miếu thờ ở nhà cũ trong làng, lại ban cho một ngàn mẫu ruộng, sớm hôm hương lửa. Nhà Ân đời đời, 644 năm không dám ra quân. [...] (Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích quái, NXB Trẻ 2011) * Truyện còn có tên là “Truyện Phù Đổng Thiên Vương” do Nguyễn Hữu Vinh dịch. Câu 1 (0,75 điểm): Xác định thể loại của đoạn trích và ngôi kể của người kể chuyện. Câu 2 (0,75 điểm): Giải nghĩa của yếu tố “thiên” trong từ “thiên vương” và “thiên đô”. Cho biết việc sử dụng yếu tố “thiên” là hiện tượng gì của từ Hán Việt? Câu 3 (1,5 điểm): Trong đoạn trích, nhân vật cụ già được hiện lên qua những từ ngữ, chi tiết nào? Nhân vật này thuộc nhóm nhân vật nào trong thể loại mà em đã học? Câu 4 (1,0 điểm): Chỉ ra 3 yếu tố kì ảo có trong truyện và nêu tác dụng. II. VIẾT (6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ ngữ liệu phần đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 15 - 18 dòng) nêu cảm nhận của em về nhân vật Phù Đổng Thiên Vương. Câu 2 (4,0 điểm): Hiện nay, khí hậu đang ngày một diễn biến theo chiều hướng khó lường. Em hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 600 chữ) bàn về những giải pháp phù hợp với học sinh để bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. DeThiVan.com Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com + Tài năng + Việc trở về trời Đó là người anh hùng của dân tộc - Kết đoạn: Khái quát, khẳng định vấn đề d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận - Sắp xếp hệ thống ý hợp lí theo đặc điểm bố cục của kiểu đoạn văn - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, bằng chứng tiêu biểu; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng. e. Diễn đạt: Đảm bảo chuẩn chính tả, liên kết câu trong đoạn văn • Lưu ý: - Điểm phần (d) và e nằm trong phần (c) - Nếu HS viết đoạn văn nêu chung chung về nhân vật, chưa rõ kiểu bài nghị luận thì tối đa cho 0,5đ I. Yêu cầu chung - Kiểu bài: Bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết: những giải pháp phù hợp với học sinh để bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. - Bố cục: Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần: Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, kết bài khái quát được vấn đề. - Hình thức trình bày: Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, đúng hình thức bài văn, đúng chính tả và ngữ pháp Tiếng Việt. II. Yêu cầu cụ thể - Mở bài: giới thiệu vấn đề cần giải quyết: những giải pháp 0,5 2 phù hợp với học sinh để bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu; sự cần thiết phải bàn luận về vấn đề. - Thân bài: * Triển khai các luận điểm thể hiện quan điểm của người viết xét trên từng khía cạnh của vấn đề. a. Luận điểm 1: Giải thích bản chất của vấn đề nghị luận. 0,25 • Biến đổi khí hậu: Là sự thay đổi của khí hậu do tác động của con người, chủ yếu là do việc thải ra quá nhiều khí nhà kính như CO2. Biến đổi khí hậu gây ra nhiều hệ lụy như nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng, thiên tai ngày càng khốc liệt. • Ô nhiễm môi trường: Là tình trạng môi trường bị ô DeThiVan.com Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com - Tìm hiểu về biến đổi khí hậu và các giải pháp bảo vệ môi trường qua sách báo, internet, các chương trình giáo dục. - Chia sẻ kiến thức với bạn bè, gia đình và cộng đồng. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường - Nâng cao nhận thức giúp mọi người hiểu rõ hơn về tác hại của biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường, từ đó có ý thức và hành động bảo vệ môi trường. HS đưa ra được các giải pháp phù hợp, hiệu quả đạt điểm tối đa - Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng của việc nhận thức 0,5 đúng vai trò và trách nhiệm trong bảo vệ môi trường và biến đổi khí hậu. Liên hệ bài học nhận thức và hành động của bản thân. Tổng 10,0 Lưu ý: Khi chấm, GV không cho điểm hình thức riêng. Nếu bài làm trình bày cẩu thả, chữ quá xấu, sai từ 05 lỗi chính tả trở lên có thể trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm. DeThiVan.com Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com Câu 4: Phân tích tính chất kì ảo của một nhân vật trong đoạn trích. PHẦN II. TẬP LÀM VĂN Câu 1 (2 điểm): Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Tình yêu thiên nhiên của con người. Câu 2 (4 điểm) Viết bài văn phân tích văn bản sau: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ* (Trích) Con nên nhớ tổ tông khi trước Đã từng phen vì nước gian lao Bắc Nam bờ cõi phân mao Ngọn cờ độc lập máu đào còn dây Kìa Trưng nữ ra tay buồm lái Phận liễu bồ xoay với cuồng phong Giết giặc nước, trả thù chồng Nghìn thu tiếng nữ anh hùng còn ghi. Kìa Hưng Đạo gặp khi quốc biến Vì giống nòi quyết chiến bao phen Sông Bạch Đằng phá quân Nguyên Gươm reo chính khí nước rền dư uy. Coi lịch sử gương kia còn tỏ Mở dư đồ đất nọ chưa tan Giang san này vẫn giang san Mà nay sẻ nghé tan đàn vì ai? Con nay cũng một người trong nước Phải nhắc câu Gia, Quốc đôi đường Làm trai hồ thỉ bốn phương Sao cho khỏi thẹn với gương Lạc Hồng (Trần Tuấn Khải**) Chú thích: DeThiVan.com Bộ 29 Đề thi khảo sát chất lượng đầu năm Lớp 9 môn Văn (Có đáp án) - DeThiVan.com HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 4.0 Những yếu tố giúp em biết đoạn trên đây được trích từ bản kể truyện truyền kỳ: - Câu mở đầu nói về sự việc xảy ra vào thời quá khứ xa xưa, thời gian không xác 0,25 định: Ngày xưa... - Nhân vật được giới thiệu ngay ở câu đầu: Ngày xưa, có một người tên là 0.25 Trương Ba, người còn trẻ tuổi nhưng đánh cờ tướng rất cao. 0.25 I - Sự xuất hiện của những yếu tố có tính chất kì ảo (thần cờ Đế Thích trên thiên đình cưỡi mây xuống trần, Đế Thích cưỡi mây về trời). 0,25 - Có chi tiết gợi trí tò mò của người đọc, người nghe (lời dặn của Đế Thích khi từ biệt Trương Ba để về thiên đình). 1 2 Trong đoạn trích, người viết văn bản đã dùng hai hình thức trình bày để giúp người đọc nhận ra lời nhân vật: - Hình thức thứ nhất: Sau lời dẫn của người kể chuyện, dùng dấu hai chấm, 0,5 xuống dòng, gạch đầu dòng, ghi lời của nhân vật. - Hình thức thứ hai: Sau lời dẫn của người kể chuyện, dùng dấu hai chấm, mở 0,5 ngoặc kép, ghi lời của nhân vật. Ở phần sau của truyện, Đế Thích và Trương Ba sẽ còn gặp nhau. Câu trong đoạn 1.0 trích đã hé lộ điều đó là: Để nhận biết khả năng Trương Ba gặp lại Đế Thích ở phần sau của truyện, em cần chú ý chi tiết: Thấy anh chàng khẩn khoản muốn học nước cờ của mình, Đế Thích bảo: “Ta thấy nhờ ngươi có bụng chân thành. 3 Vậy ta cho một nắm hương này, mỗi lần cần đến ta thì tháp lên một cây, ta sẽ xuống". Trong truyện cổ tích, những vật lạ như nắm hương của Đế Thích bao giờ cũng phát huy tác dụng. Và quả đúng như thế. Nếu em đọc hết truyện sẽ biết rằng: Sau này, Trương Ba chết đột ngột, bà vợ dọn dẹp nhà cửa, thấy nắm hương mà Trương Ba đã cất, thắp lên trước bàn thờ của chồng, Đế Thích liền bay từ trời xuống hỏi có chuyện gì. Tính chất kì ảo của một nhân vật trong đoạn trích: Trong đoạn trích, tính chất kì 1.0 ảo được thế hiện ở nhân vật Đế Thích. Đây là nhân vật thần linh (gọi là thần cờ), ngự trên thiên đình, có khả năng nghe được tiếng nói của con người ở hạ giới, có thể cưỡi mây xuống trần, thoắt ẩn thoắt hiện, có loại hương đặc biệt (tặng 4 Trương Ba một nắm, hễ muốn gặp Đế Thích thì thắp lên một cây). Những chi tiết lạ lùng, huyền ảo này hoàn toàn không có thực trong đời sống. Đó là kết quả sự thêu dệt bằng trí tưởng tượng phong phú của dân gian mà thôi. TẬP LÀM VĂN 6.0 1 Em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) với chủ đề: Tình yêu thiên 2.0 nhiên của con người. a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn II Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: tình yêu thiên nhiên của con người. c. Triển khai vấn đề cần nghị luận 2 * Mở đoạn. (0.25điểm) Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình yêu thiên nhiên của con người. DeThiVan.com
File đính kèm:
- bo_29_de_thi_khao_sat_chat_luong_dau_nam_lop_9_mon_van_co_da.docx