Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

docx 50 trang Thúy Bình 26/02/2025 1230
Bạn đang xem 30 trang mẫu của tài liệu "Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)

Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án)
 Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 DeThiVan.com Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
cười khùng khục, chiếc xe lướt qua nhả lại một luồng khói xám xịt. Đợi mãi mới có một chiếc xe của mấy chú áo 
xanh cho đi nhờ. Mẹ nói với họ là đưa chị em tôi xuống thị trấn khám bệnh. Có một chú đưa cho mẹ mấy tờ tiền, 
mẹ cúi đầu lí nhí cảm ơn còn tôi cứ nhìn chăm chăm vào ngôi sao trên vai áo các chú. []
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định người kể chuyện trong đoạn trích.
Câu 2 (1,0 điểm): Chỉ ra biệp pháp tu từ trong câu văn sau: Thi thoảng bà ghé qua nhà săm soi cách ăn ở thu vén 
của mẹ, thở dài thườn thượt khi thấy cái bụng con dâu vẫn phẳng lì như con cá đét.
Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra những điểm nhìn trong câu chuyện và nêu tác dụng của việc thay đổi điểm nhìn ấy 
trong truyện.
Câu 4 (1,0 điểm): Nhận xét về một phẩm chất của nhân vật người mẹ được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 5 (1,0 điểm): Nêu thông điệp có ý nghĩa với anh/chị qua đoạn trích và lí giải.
Phần 2: Viết (5.0 điểm)
 “Tuổi trẻ không nhất thiết phải gắn liền với sức khỏe và vẻ tráng kiện bên ngoài, mà lại gắn với ý chí 
mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc 
sống. Tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát, sở thích phiêu lưu trải nghiệm hơn là ở sự 
tìm kiếm an nhàn.”
 (Trích Điều kỳ diệu của thái độ sống – Mac Anderson, NXB Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2017, tr.68)
Anh/ chị có đồng tình với quan điểm trên không? Hãy trình bày suy nghĩ của bản thân qua một bài văn nghị luận 
xã hội (khoảng 600 chữ).
 -----Hết-----
 DeThiVan.com Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Dưới đây là một vài gợi ý cần hướng tới:
 1. Mở bài.
 Có nhiều quan niệm về lối sống của tuổi trẻ. Sau đây là một quan cần suy nghĩ, bàn luận (giới 
 thiệu nhận định).
 2. Thân bài
 2.1. Ý nghĩa của nhận định là gì?
 Khằng định, đề cao bản chất thật sự, cần có của tuổi trẻ, đó là sức mạnh bên I bao gồm trí tuệ, 
 tình cảm và tính cách.
 2. 2. Vì sao tuổi trẻ phải gắn với ý chí mạnh mẽ, trí tưởng tượng phong phú, sự mãnh liệt của 
 tình cảm và cảm nhận phấn khởi với suối nguồn cuộc sống?
 - Vì tuổi trẻ là giai đoạn học tập, rèn luyện để hoàn thiện bản thân, là thời kì lập lập nghiệp, 
 có nhiều thử thách, chông gai phía trước, do đó, cần có ý chí mạnh là vượt qua những khó 
 khăn, thách thức.
 – Vì tuổi trẻ còn ít kinh nghiệm, dễ bị cám dỗ, trượt ngã, chệch hướng, lạc đường nên cần có 
 nghị lực, sự mạnh mẽ để giữ vững lập trường, kiên định với con đường đã chọn và không bị sa 
 ngã.
 - Vì tuổi trẻ là giai đoạn “vàng”, sung sức của trí tuệ và tình cảm, của tưởng tượng và sáng tạo, 
 cần phát huy những lợi thế đó để phát triển.
 - Vì tuổi trẻ là giai đoạn thanh xuân, tương lai còn rộng dài phía trước với biết bao cơ hội tốt 
 đẹp, do đó, cần lạc quan, phấn khởi, tiếp nhận những giá trị tốt đẹp mà cuộc sống đem lại.
 - Chứng minh bằng một số tấm gương tuổi trẻ tiêu biểu trong cuộc sống theo một hoặc một số 
 nội dung trên.
 2.3. Vì sao tuổi trẻ thể hiện ở lòng can đảm chứ không phải tính nhút nhát, ở sở thích phiêu lưu 
 trải nghiệm hơn là ở sự tìm kiếm an nhàn?
 - Vì nếu nhút nhát tuổi trẻ sẽ không phát huy được sức trẻ, không thể dấn thân trên con đường 
 tạo dựng sự nghiệp.
 – Vì tuổi trẻ chưa phải là thời điểm an nhàn sau một hành trình nỗ lực, tuổi trẻ là lúc phải tăng 
 cường trải nghiệm, giao lưu, để tìm hiểu thế giới, mở rộng hiểu biết về cuộc sống, phát triển 
 bản thân và cống hiến cho cộng đồng.
 - Chứng minh bằng một số tấm gương tuổi trẻ can đảm, dám dấn thân, mạo hiểm và đã thành 
 công.
 2.4. Bình luận mở rộng
 - Tuy tác giả không hoàn toàn phủ nhận vai trò của sức khoẻ và vẻ tráng kiện nhưng thực tế 
 DeThiVan.com Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 ĐỀ SỐ 2
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I 
 BẮC NINH NĂM HỌC: 2024-2025
 Môn: NGỮ VĂN - Lớp 12
 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
 Đọc đoạn trích sau: 
[...] Tay em dừng trên vầng trán lo âu
Đường tít tắp, không gian như bể Em nhẹ nhàng xoa dịu nỗi đau
Anh chờ em cho em vịn bàn tay Và góp nhặt niềm vui từ mọi ngả
Trong tay anh, tay của em đây Khi anh vắng bàn tay em biết nhớ
Biết lặng lẽ vun trồng gìn giữ Lấy thời gian đan thành áo mong chờ
Trời mưa lạnh tay em khép cửa Lấy thời gian em viết những dòng thơ
Em phơi mền vá áo cho anh Để thấy được chúng mình không cách trở...
Tay cắm hoa, tay để treo tranh
Tay thắp sáng ngọn đèn đêm anh đọc Bàn tay em, gia tài bé nhỏ
Năm tháng đi qua mái đầu cực nhọc Em trao anh cùng với cuộc đời em. 
 (Trích Bàn tay em, Xuân Quỳnh, Tinh hoa thơ Việt, NXB Hội nhà văn, 2012, tr.253)
 Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra dấu hiệu để xác định thể thơ của đoạn trích trên.
Câu 2. Liệt kê những công việc thường nhật của nhân vật trữ tình để vun vén, chăm chút cho hạnh phúc gia đình 
được thể hiện trong các dòng thơ sau:
 Trời mưa lạnh tay em khép cửa
 Em phơi mền vá áo cho anh
 Tay cắm hoa, tay để treo tranh
 Tay thắp sáng ngọn đèn đêm anh đọc
Câu 3. Phân tích tác dụng của biện pháp lặp cấu trúc được sử dụng trong những dòng thơ:
 Khi anh vắng bàn tay em biết nhớ
 Lấy thời gian đan thành áo mong chờ
 Lấy thời gian em viết những dòng thơ
 Để thấy được chúng mình không cách trở...
Câu 4. Nhận xét những ước mơ, khát vọng của nhân vật trữ tình được gửi gắm qua hai dòng thơ cuối.
Câu 5. Nêu thông điệp có ý nghĩa nhất đối với anh/chị rút ra từ đoạn trích (trình bày khoảng 5-7 dòng).
 DeThiVan.com Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
 HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
 I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
 Số chữ trong các dòng thơ không bằng nhau là dấu hiệu của thể thơ tự do.
 1 0,5
 Hướng dẫn chấm: HS trả lời đúng nội dung: đạt 0,5 điểm.
 Những công việc thường nhật của nhân vật trữ tình để vun vén, chăm chút cho hạnh phúc gia 
 đình: khép cửa; phơi mền; vá áo; cắm hoa; treo tranh; thắp sáng ngọn đèn đêm anh đọc.
 2 Hướng dẫn chấm: 0,5
 - HS trả lời đúng 02 - 03 công việc: đạt 0,25 điểm.
 - HS trả lời đúng 04 - 06 công việc: đạt 0,5 điểm.
 - Biện pháp lặp cấu trúc: Lấy thời gian
 - Tác dụng: tạo nhịp điệu, tăng tính liên kết giữa các dòng thơ; nhấn mạnh nỗi nhớ, niềm tin, khát 
 vọng hạnh phúc của nhân vật trữ tình; thể hiện thái độ trân trọng, ngợi ca trước vẻ đẹp trong tâm 
 hồn người phụ nữ trong tình yêu. 1,0
 3
 Hướng dẫn chấm:
 - HS trả lời đúng nội dung: đạt 1,0 điểm.
 - HS trả lời đúng 01 tác dụng: đạt 0,25 điểm.
 - HS có cách diễn đạt tương đương đạt số điểm tối đa.
 - Ước mơ, khát vọng của nhân vật trữ tình: về tình yêu thủy chung, son sắt, bền lâu; niềm tin, khát 
 vọng vào tương lai hạnh phúc.
 - Nhận xét: ước mơ, khát vọng đời thường, giản dị, thể hiện tình cảm sâu sắc, chân thành của người 
 con gái trong tình yêu.
 4 1,0
 Hướng dẫn chấm:
 - HS nêu được ước mơ, khát vọng của nhân vật trữ tình như nội dung: đạt 0,5 điểm.
 - HS nhận xét được ước mơ, khát vọng của nhân vật trữ tình như nội dung: đạt 0,5 điểm.
 - HS có cách diễn đạt tương đương đạt số điểm tối đa.
 HS trình bày thông điệp có ý nghĩa nhất, cần phù hợp với nội dung đoạn trích và lí giải phù hợp.
 Gợi ý: thông điệp về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ; về sự chân thành, sâu sắc trong tình yêu; về 
 sự hi sinh của người phụ nữ trong tình yêu
 1,0
 5 Hướng dẫn chấm: 
 - HS nêu được thông điệp: đạt 0,5 điểm.
 - HS lí giải phù hợp, thuyết phục: đạt 0,5 điểm.
 - HS có cách diễn đạt tương đương đạt số điểm tối đa.
 DeThiVan.com Bộ 9 Đề thi Ngữ văn 12 Kết Nối Tri Thức cuối Kì 1 năm học 2024-2025 (Có đáp án) - 
 DeThiVan.com
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết
Lựa chọn được các thao tác lập luận phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ và dẫn chứng; trình bày 
được hệ thống ý phù hợp theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận. Có thể triển khai theo hướng:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận.
* Thân bài:
- Giải thích: 
+ Niềm tin: là sự tin tưởng, lạc quan, hi vọng của con người trong cuộc sống.
+ Nuôi dưỡng niềm tin trong cuộc sống ở tuổi trẻ: là hành động, cách thức để tạo lập, phát triển 
niềm tin ở giới trẻ.
- Bàn luận: 2,5
+ Nuôi dưỡng niềm tin tạo ra động lực, sức mạnh giúp con người vượt qua khó khăn; mang lại sự 
tự tin, niềm vui trong cuộc sống; luôn nhìn nhận vấn đề từ góc độ tích cực nhất; 
+ Để nuôi dưỡng niềm tin, giới trẻ cần không ngừng trau dồi, hoàn thiện bản thân; tin tưởng vào 
khả năng của chính mình; trân trọng, yêu quý con người và cuộc sống; hướng tới những mục tiêu 
tốt đẹp; sẵn sàng sẻ chia, cống hiến,
- Mở rộng, trao đổi quan điểm trái chiều hoặc ý kiến khác. 
* Kết bài: Khẳng định vấn đề cần nghị luận.
Lưu ý: HS có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và 
pháp luật.
d. Diễn đạt
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.
 0,25
Hướng dẫn chấm: Không cho điểm nếu học sinh mắc quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, liên kết 
văn bản.
đ. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Hướng dẫn chấm: 
 0,5
- HS huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để bàn luận về vấn đề cần nghị luận; có 
cách nhìn riêng, mới mẻ về vấn đề nghị luận; có sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn.
- Đáp ứng được 02 yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.
 TỔNG ĐIỂM 10,0
 DeThiVan.com

File đính kèm:

  • docxbo_9_de_thi_ngu_van_12_ket_noi_tri_thuc_cuoi_ki_1_nam_hoc_20.docx